Duy đao
Huyệt vị vần D

Duy đao

Huyệt là nơi hội với mạch Đới, vì vậy gọi là Duy Đạo (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Xu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 28 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Đới Mạch. Phía trước và dưới gai chậu trước trên, ở trước và dưới huyệt Ngũ Xu 0, 5 thốn, dưới huyệt Chương…

Tiếp tục đọc

Khí hộ
Huyệt vị vần K

Khí hộ

Huyệt phía dưới huyệt Trung Phủ (là nơi xuất phát của kinh Phế, Phế chủ khí), huyệt được coi là nơi cửa ra vào của khí, vì vậy gọi là Khí Hộ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 13 của kinh Vị. + Huyệt quan trọng, nơi khí các kinh Vị, Đại Trường, Tiểu…

Tiếp tục đọc

Khúc tuyền
Huyệt vị vần K

Khúc tuyền

Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) đầu nếp gấp trong nhượng chân (giống hình đường cong = khúc) khi gấp chân, vì vậy gọi là Khúc Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 8 của kinh Can. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ, huyệt Bổ. Ở đầu trong nếp gấp nhượng chân, nơi khe…

Tiếp tục đọc

Kiên trinh
Huyệt vị vần K

Kiên trinh

Kiên = vai. Trinh = cứng chắc. Huyệt ở chỗ thịt cứng của vai, vì vậy, gọi là Kiên trinh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Huyết Luận’ (TVấn.58) Đặc Tính: Huyệt thứ 9 của kinh Tiểu Trường. Đặt cánh tay lên hông sườn, huyệt ở mặt sau vai, từ đầu chỉ nếp nách thẳng lên 1 thốn…

Tiếp tục đọc

Hoành cốt
Huyệt vị vần H

Hoành cốt

Huyệt ở chỗ lõm sau mỏm trâm chõm, (giống hình xương (cốt) tròn (hoàn) vì vậy gọi là Hoàn Cốt. Tên Khác: Hoàn Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58). + Huyệt thứ 12 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh thủ Thái Dương và thủ Thiếu Dương. Ở chỗ lõm phía sau và dưới mỏm xương chũm,…

Tiếp tục đọc

Âm thi
Huyệt vị vần A

Âm thi

Âm chỉ âm hàn thấp; Thị chỉ nơi kết tụ lại. Huyệt có tác dụng trị âm hàn thấp kết tụ, vì vậy gọi là Âm Thị (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Âm Đỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 33 của kinh Vị. Ở chỗ lõm trên góc trên ngoài xương bánh chè 3 thốn, sát bờ…

Tiếp tục đọc

Bộc tham
Huyệt vị vần B

Bộc tham

Huyệt có ý chỉ: khi người đầy tớ quỳ gối xuống (tham dự vào việc cởi giầy cho chủ…) thì lộ huyệt ra, vì vậy gọi là Bộc Tham (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: An Tà, Bột Tham. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 61 của kinh Bàng Quang. + Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều.…

Tiếp tục đọc

Công tôn
Huyệt vị vần C

Công tôn

· Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). · Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công…

Tiếp tục đọc

Quang xung
Huyệt vị vần Q

Quang xung

Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu Xung (Tm.1) và Trung Xung (Tb.9), vì vậy gọi là Quan Xung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 1 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt…

Tiếp tục đọc

Lao cung
Huyệt vị vần L

Lao cung

Tên Huyệt: Tay làm việc không biết mệt (lao). Huyệt lại nằm giữa lòng bàn tay (giống như nhà lớn = cung) vì vậy gọi là Lao Cung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chưởng Trung, Qủy Lộ, Qủy Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của kinh Tâm bào. + Huyệt Vinh, thuộc hành…

Tiếp tục đọc

Quan môn
Huyệt vị vần Q

Quan môn

Huyệt có tác dụng trị tiêu chảy, các chứng tiết ra làm cho quan hộ không đóng lại được, vì vậy gọi là Quan Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quan Minh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 22 của kinh Vị. Trên rốn 3 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Kiến Lý (Nh.11). Dưới…

Tiếp tục đọc

Phù đốt
Huyệt vị vần P

Phù đốt

Phù = giống như 4 ngón tay nằm ngang = 3 thốn; Đột ý chỉ cuống họng. Huyệt ở cách cuống họng 3 thốn, vì vậy gọi là Phù Đột (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phò Đột, Thuỷ Đột, Thuỷ Huyệt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 18 của kinh Đại Trường. + Huyệt đặc hiệu…

Tiếp tục đọc

Khúc trì
Huyệt vị vần K

Khúc trì

Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh…

Tiếp tục đọc

Ế phong
Huyệt vị vần &

Ế phong

2 tai giống như 2 cái quạt (ế), 2 dái tai có thể gập ra vào như để quạt gió (phong), vì vậy gọi là Ế Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 17 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương Đởm. Phía sau trái tai, nơi chỗ…

Tiếp tục đọc

Chi âm
Huyệt vị vần C

Chi âm

Đường kinh túc Thái dương Bàng Quang nối với Túc Thiếu âm Thận, huyệt Chí Âm là huyệt cuối cùng của kinh Bàng Quang, vì vậy gọi là Chí Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Chí Âm. Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 67 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. + Huyệt Bổ…

Tiếp tục đọc

Nhân nghênh
Huyệt vị vần N

Nhân nghênh

Ngày xưa, trong Mạch Học, người xưa chia ra tam bộ, cửu hậu, phần trên của tam bộ là Nhân Nghênh, huyệt ở vùng Nhân Nghênh mạch, vì vậy gọi là Nhân Nghênh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Tên Khác: Ngũ Hội, Nhân Nghinh, Thiên Ngũ Hội. + Huyệt thứ 9 của kinh Vị. +…

Tiếp tục đọc

Hành gian
Huyệt vị vần H

Hành gian

Tên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép…

Tiếp tục đọc

Chi chính
Huyệt vị vần C

Chi chính

Chi ở đây là lạc mạch; Chính = Kinh chính, tức là kinh Tiểu Trường. Chi Chiùnh là Lạc Huyệt của kinh Tiểu Trường, nơi lạc mạch tách ra để nhập vào kinh thủ Thiếu Âm Tâm kinh, vì vậy gọi là Chi Chính (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chi Chánh. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’(LKhu.10). + Huyệt thứ…

Tiếp tục đọc

Bạch hoàn du
Huyệt vị vần B

Bạch hoàn du

Bạch = trắng; Hoàn = vòng tròn bằng ngọc; Du = nơi ra vào của khí, nghĩa là huyệt. Theo người xưa, xương cùng cụt gọi là Bạch hoàn cốt, là nơi mà các đạo gia (người tu) quý như ngọc. Huyệt ở gần chỗ đó, vì vậy gọi là Bạch Hoàn Du (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngọc…

Tiếp tục đọc

Vân môn
Huyệt vị vần V

Vân môn

Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa, vì vậy gọi là Vân Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Thuỷ Nhiệt Huyệt’ (T.Vấn 61). Đặc Tính: Nơi phát ra mạch khí của kinh Phế. Bờ dưới xương đòn gánh, nơi chỗ lõm ngang cơ…

Tiếp tục đọc

Đại lăng
Huyệt vị vần D

Đại lăng

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vì vậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt…

Tiếp tục đọc

Phong thi
Huyệt vị vần P

Phong thi

Tên Huyệt: Thị chỉ sự tụ tập. Huyệt có tác dụng trị phong thấp gây nên tê, bại liệt chi dưới, là nơi tụtập của phong khí. Huyệt có tác dụng khứ được phong tụ đi vì vậy gọi là Phong Thị (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thùy Thư. Xuất Xứ: Trữu Hậu Phương. Đặc Tính: Huyệt thứ 31…

Tiếp tục đọc

Hội dương
Huyệt vị vần H

Hội dương

Huyệt là nơi hội khí của mạch Đốc và Dương mạch, vì vậy gọi là Hội Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lợi Cơ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 35 của kinh Bàng Quang. Ngang đầu dưới xương cụt, cách đường giữa lưng 0, 5 thốn. Dưới da là khối mỡ nhão của hố ngồi-trực tràng, cơ…

Tiếp tục đọc

Khế mạch
Huyệt vị vần K

Khế mạch

Khế chỉ sự co rút, Mạch = huyết lạc. Huyệt ở nơi cân lạc mạch của tai, có tác dụng trị trẻ nhỏ kinh giật (co rút = khế), vì vậy gọi là Khế Mạch (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thể Mạch, Tư Mạch Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 18 của kinh Tam Tiêu. Phía sau tai,…

Tiếp tục đọc

Quang minh 
Huyệt vị vần Q

Quang minh 

Quang = rực rỡ. Minh = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho mắt sáng lên, vì vậy, gọi là Quang Minh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch (LKhu.10). + Huyệt thứ 37 của kinh Đởm. + Huyệt Lạc. Trên đỉnh mắt cá ngoài 5 thốn, gần bờ trước xương mác, trong khe duỗi chung các ngón…

Tiếp tục đọc

Đại hách
Huyệt vị vần D

Đại hách

Hách = làm cho mạnh lên. Huyệt là nơi giao hội của kinh Thận với Xung Mạch, bên trong ứng với tinh cung. Huyệt có tác dụng cường Thận, ích tinh, mà Thận là nơi tụ của tinh khí, vì vậy gọi là Đại Hách (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Âm Duy, Âm Quan, Đại Hích.. Xuất Xứ: Giáp…

Tiếp tục đọc

Ngọc chẩm
Huyệt vị vần N

Ngọc chẩm

Xương chẩm có tên là Ngọc Chẩm. Huyệt ở ngang với xương chẩm vì vậy gọi là Ngọc Chẩm (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của kinh Bàng Quang. + 1 trong nhóm huyệt ‘Đầu Thượng Ngũ Hàng’. Ngay sau huyệt Lạc Khước 1, 5 thốn, ngang huyệt Não Hộ (Đc.17)…

Tiếp tục đọc

Y Hy
Huyệt vị vần Y

Y Hy

Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và ba?o người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y Hy. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60). Huyệt thứ 45 của kinh Bàng Quang. Dưới gai sống lưng 6, đo ngang 3 thốn, cách Đốc Du 1, 5 thốn. Dưới da là cơ thang, cơ…

Tiếp tục đọc

Hãm cốc
Huyệt vị vần H

Hãm cốc

Huyệt ở chỗ lõm (hãm) giống hình cái hang, vì vậy gọi là Hãm Cốc (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L. Khu.2) + Huyệt thứ 43 của kinh Vị. + Huyệt Du, thuộc hành Mộc. Ở chỗ lõm nối thân và đầu trước xương bàn chân 2, giữa kẽ ngón chân 2 – 3, trên huyệt…

Tiếp tục đọc

Phục lưu
Huyệt vị vần P

Phục lưu

Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). + Huyệt…

Tiếp tục đọc