Phong môn
Huyệt vị vần P

Phong môn

Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phpng Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 12 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ của Đốc Mạch. + Hội của kinh Bàng Quang…

Tiếp tục đọc

Phù đốt
Huyệt vị vần P

Phù đốt

Phù = giống như 4 ngón tay nằm ngang = 3 thốn; Đột ý chỉ cuống họng. Huyệt ở cách cuống họng 3 thốn, vì vậy gọi là Phù Đột (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phò Đột, Thuỷ Đột, Thuỷ Huyệt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 18 của kinh Đại Trường. + Huyệt đặc hiệu…

Tiếp tục đọc

Phong thi
Huyệt vị vần P

Phong thi

Tên Huyệt: Thị chỉ sự tụ tập. Huyệt có tác dụng trị phong thấp gây nên tê, bại liệt chi dưới, là nơi tụtập của phong khí. Huyệt có tác dụng khứ được phong tụ đi vì vậy gọi là Phong Thị (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thùy Thư. Xuất Xứ: Trữu Hậu Phương. Đặc Tính: Huyệt thứ 31…

Tiếp tục đọc

Phục lưu
Huyệt vị vần P

Phục lưu

Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu ở đấy, vì vậy gọi là Phục Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Du, Ngoại Mạng, Ngoại Mệnh, Phục Bạch, Xương Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LK2). + Huyệt…

Tiếp tục đọc

Phi dương
Huyệt vị vần P

Phi dương

Phi Dương là huyệt Lạc, ở đây có ý chỉ khí của túc Thái dương Bàng Quang bay lên hướng nhập vào túc Thiếu âm Thận, vì vậy gọi là Phi Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quyết Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). + Huyệt thứ 58 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Lạc của kinh Bàng…

Tiếp tục đọc

Phong trì
Huyệt vị vần P

Phong trì

Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23). + Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. + Huyệt hội với mạch Dương Duy. Ở chỗ lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang bám vào đáy hộp sọ.…

Tiếp tục đọc

Phụ phân
Huyệt vị vần P

Phụ phân

Phụ = ngang; Phân = vận hành. Huyệt là nơi mà đường kinh (Bàng Quang) theo huyệt Đại Trữ xuất ra, xuất ra nhưng không vận hành (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 41 của kinh Bàng Quang. + Nhận một mạch phụ từ kinh Thủ Thái Dương đến. Dưới gai sống lưng 2,…

Tiếp tục đọc

Phế du
Huyệt vị vần P

Phế du

Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). + Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Phế. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Phế. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương của Ngũ Tạng. Dưới…

Tiếp tục đọc

Phục thố
Huyệt vị vần P

Phục thố

Huyệt ở đùi, có hình dạng giống như con thỏ (thố) đang nằm phục ở đó, vì vậy gọi là Phục Thố. Tên Khác: Ngoại Câu, Ngoại Khâu, Phục Thỏ. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Huyệt thứ 32 của kinh Vị. Ở điểm cách góc trên phía ngoài xương bánh chè 6 thốn, bờ ngoài cơ thẳng trước, bờ…

Tiếp tục đọc

Phù bạch
Huyệt vị vần P

Phù bạch

Phù chỉ vùng trên cao; Bạch = sáng rõ. Huyệt nằm ở vị trí trên cao nhìn thấy rõ, vì vậy gọi là Phù Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên’ Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58). + Huyệt thứ 10 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thái Dương và Thủ Thiếu Dương. Tại bờ trên chân vành tai,…

Tiếp tục đọc

Phúc ai
Huyệt vị vần P

Phúc ai

Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọi là Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 16 của kinh Tỳ. + Huyệt chung với Âm Duy Mạch, từ đó Âm Duy rời kinh Tỳ để sang kinh Can ở huyệt Kỳ Môn. Tại giao điểm của…

Tiếp tục đọc

Phúc kết
Huyệt vị vần P

Phúc kết

Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc Quật, Trường Kết, Trường Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 14 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội với Âm Duy Mạch. Nơi gặp nhau của đường dọc qua núm…

Tiếp tục đọc

Phủ xá
Huyệt vị vần P

Phủ xá

Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là Phủ Xá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Quyết Âm Can + Thái Âm Tỳ + Âm Duy Mạch. + Huyệt Khích của Thái Âm. +…

Tiếp tục đọc

Phong long
Huyệt vị vần P

Phong long

Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Huyệt Lạc. Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón…

Tiếp tục đọc

Phách hộ
Huyệt vị vần P

Phách hộ

Huyệt là chỗ (hộ) có liên quan đến Phách, (theo YHCT: Phế tàng Phách), vì vậy gọi là Phách Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 42 của kinh Bàng Quang. Dưới gai đốt sống lưng 3 (D3) đo ngang ra 3 thốn, cách Phế Du (Bq.13) 1, 5 thốn. Dưới da là cơ thang, cơ trám, cơ…

Tiếp tục đọc

Phù kích
Huyệt vị vần P

Phù kích

Huyệt nằm ở khe (khích) nổi rõ (phù) vì vậy gọi là Phù Khích (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phù Ky, Thích Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 38 của kinh Bàng Quang. Trên nhượng chân 1 thốn, ở trong góc tạo bởi cơ 2 đầu đùi và bờ ngoài cơ bán mạc. Dưới da là góc…

Tiếp tục đọc