Thốt lốt
Vị thuốc vần M

Thốt lốt

Thốt lốt, Thốt nốt, Thnot (Campuchia), mak tan kok (Lào) Tên tiếng trung: 糖棕 Tên khoa học: Borassus flabellifer La. Họ khoa học: Thuộc họ Cau – Arecaceae. (Mô tả, hình ảnh cây thốt lốt, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây to, cao 20-25m. Lá dày cứng, cuống to,…

Tiếp tục đọc

Bông ổi
Vị thuốc vần B

Bông ổi

Tên thường gọi: Bông ổi, Trăng lao, Cây hoa cứt lợn, Trâm ổi, Thơm ổi, Hoa ngũ sắc, Tứ quý, ngũ sắc, hoa cứt lợn, tứ thời, trâm hôi, trâm anh, mã anh đơn, nhá khí mu (Tày) Tên tiếng Trung: 马缨丹 Tên khoa học: Lantana camara L Họ khoa học: thuộc họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

Xương cá
Vị thuốc vần X

Xương cá

Tên thường gọi: Xương cá. Tên khoa học: Xylocarpus granatum Koenig (Carapa granatum (Koenig) Alston, C. obovata Blume). Họ khoa học: thuộc họ Xoan – Meliaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Xương cá, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ nhỏ 4-5m, rễ thành đai dẹp trên bùn. Lá kép lông…

Tiếp tục đọc

Mù mắt
Vị thuốc vần M

Mù mắt

Tên thường gọi: Mù mắt, Cây mù mắt. Tên khoa học: Laurentia longiflora (L.) Eudl. (Lobelia longiflora L.) Họ khoa học: Thuộc họ Lô biên – Lobeliaceae. (Mô tả, hình ảnh Cây Mù mắt, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây thảo sống lưu niên, phân nhánh, cao 20-60cm, có…

Tiếp tục đọc

KÊ NỘI KIM
Vị thuốc vần K

KÊ NỘI KIM

Kê nội kim còn gọi Kê Chuân Bì, Kê Hoàng Bì, Kê Tố Tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Màng Mề Gà (Dược Liệu Việt Nam). Kê nội kim là lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề hay dạ dày con Gà (Gallus domesticus Brisson) thuộc họ Phasianidae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Khiên ngưu
Vị thuốc vần B

Khiên ngưu

Khiên ngưu tử (Pharbitis hay Se men Pharbitidis) là hạt phơi khô của cây khiên ngưu hay bìm bìm biếc. Cây khiên ngưu còn cho ta vị thuốc nhựa Còn gọi là Hắc sửu. Bạch sửu, bìm bìm biếc, kalađana (Ấn Độ)., Bồ tăng thảo, Cẩu nhĩ thảo, Giả quân tử, Hắc ngưu, Nhị sửu, Tam bạch thảo, Thảo kim…

Tiếp tục đọc

Cỏ mần trầu
Vị thuốc vần C

Cỏ mần trầu

Tên dân gian: Cỏ mần trầu, Cỏ vườn trầu, Cỏ màn trầu, Cỏ dáng, ngưu tâm thảo, thanh tâm thảo Tên khoa học: Eleusine indica (L.) Gaertn Họ khoa học: thuộc họ Lúa – Poaceae. (Mô tả, hình ảnh cây cỏ mần trầu, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cỏ mần trầu…

Tiếp tục đọc

PHÒNG PHONG
Vị thuốc vần P

PHÒNG PHONG

  Tên khác :  Bỉnh phong, Hồi thảo, Lan căn (Biệt Lục), Đồng vân (Bản Kinh), Bắc phòng phong, Hồi vân, Bạch phi (Ngô Phổ Bản Thảo), Thanh phòng phong, Hoàng phòng phong, Bách chi, Hồi tàn, Hồi thảo, Sơn hoa trà, Tục huyền (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học : Ledebouriella seseloides Wolff. Họ khoa học : Hoa Tán (Apiaceae) Tiếng Trung: 房 風…

Tiếp tục đọc

Vọng cách
Vị thuốc vần B

Vọng cách

Còn gọi là bọng cách, cách. Tên khoa học Premma integrifolia L. (Gumira littorea Rumph). Thuộc họ Cỏ roi ngựa Rerbeaceae, Tên tiếng trung: 伞序臭黄荆 (Tán tự xú hoàng kinh) Phiên âm: sǎn xù chòu huáng jīng ( Mô tả, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Vọng cách là cây hoang…

Tiếp tục đọc

Canh-ki-na
Vị thuốc vần C

Canh-ki-na

Tên thường gọi: Tên khoa học của Canhkina: Canhkina đỏ (Cinchona succirubra Pavon), Canhkina vàng (C. calisaya Weddell), Canhkina xám (C. officinalis L.). Họ khoa học: họ Cà phê (Rubiaceae (Mô tả, hình ảnh cây canh ki na, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Chi Cinchona L. gồm tới 40…

Tiếp tục đọc

NHỤC QUẾ
Vị thuốc vần N

NHỤC QUẾ

Tên thường gọi: Quế đơn, Quế bì, Quế Trung Quốc, Nhục quế, Mạy quẻ (Tày), Kía (Dao), quế thanh, quế quảng,… Ở nước ta có nhiều loại quế khác như Quế thanh hóa (Cinamomum loureirii Nees) cũng là loại Quế tốt, Cinamomum burmannii Blume còn có tên là Trèn trèn, cây Quế rành. Trung quốc dùng với tên Quế bì,…

Tiếp tục đọc

CỦ ẤU
Vị thuốc vần C

CỦ ẤU

 Ấu trụi, ấu nước, kỵ thực, năng thực (Trung Quốc) macre, krechap ( Campuchia) Tên khoa học: Trapa bicornis LHydrocaryaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Cây sống dưới nước; thân ngắn, có lông. Có hai thứ lá: Lá nổi có phao ở cuống, hình…

Tiếp tục đọc

THƯƠNG TRUẬT
Vị thuốc vần B

THƯƠNG TRUẬT

 Sơn tinh (Bảo Phác Tử), Địa quỳ, Mã kế, Mao quân bảo khiếp, Bảo kế, Thiên tinh Sơn kế, Thiên kế, Sơn giới (Hòa Hán Dược Khảo), Xích truật (Biệt Lục), Mao truật, Chế mao truật, Kiềm chế thương truật (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Atractylodes chinensis (DS) Loidz (Bắc Thương truật) thuộc họ Cúc…

Tiếp tục đọc

CÂY GAI
Vị thuốc vần B

CÂY GAI

Tên dân gian: Cây lá gai, trữ ma, gai tuyết, tầm ma, chiều đủ (Dao), bâu pán (Tày), hạc co pán (Thái). Tên khoa học: Boehmeria nivea (L) Gaud, (Urtica nivea L) Họ khoa học: họ Gai. Hội Chứng Bệnh – Điều Trị Bệnh 18. Ung thư tuyến vú SUY TIM (Insufisance cardiaque – Congestive heart failure – Tâm Lực…

Tiếp tục đọc

Mần tưới
Vị thuốc vần L

Mần tưới

Tên thường gọi: Mần tưới còn gọi là Hương thảo, Trạch lan, Co phất phứ (Thái). Tên khoa học: Eupatorium fortunei Turez Họ khoa học: thuộc họ Cúc – Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Mần tưới, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm, cao 30-100cm.…

Tiếp tục đọc

HƯƠNG NHU
Vị thuốc vần B

HƯƠNG NHU

Tên dân gian: Hương nhu trắng, Hương nhu tía, É tía (Dược Liệu Việt Nam). Tên Hán Việt: Vị thuốc Hương nhu còn gọi Nhu (Thổ Thiên) Hương nhung (Thực Liệu Bản Thảo), Bạch hương nhu (Bản Thảo Đồ Kinh), Hương thái (Thiên Kim Phương), Mật phong thảo (Bản Thảo Cương Mục) Hương nhu, Hương đu, Mậu dược, Thạch giải,…

Tiếp tục đọc

KIM NGÂN HOA
Vị thuốc vần H

KIM NGÂN HOA

Tên dân gian: Vị thuốc Kim ngân hoa còn gọi Nhẫn đông hoa (Tân Tu Bản Thảo), Ngân hoa (Ôn Bệnh Điều Biện), Kim Ngân Hoa, Kim Ngân Hoa Lộ, Mật Ngân Hoa, Ngân Hoa Thán, Tế Ngân Hoa, Thổ Ngân Hoa, Tỉnh Ngân Hoa (Đông Dược Học Thiết Yếu),Song Hoa (Trung Dược Tài Thủ Sách), Song Bào Hoa (Triết…

Tiếp tục đọc

Sâu ban miêu
Vị thuốc vần B

Sâu ban miêu

Tên thường gọi: Còn gọi là nguyên thanh, ban manh, ban mao (Trung Quốc), sâu đậu (Việt Nam), cantharide vésicante (Pháp). Tên dược: Cantharis Mylabris. Tên khoa học Lyta vesicatoria Fabr. Họ khoa học: Thuộc họ ban miêu eloidae. Ban là sặc sỡ, manh là sâu, về sau gọi là miêu, ban miêu là con sâu sặc sỡ. (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

Dừa nước
Vị thuốc vần D

Dừa nước

Tên thường gọi: Dừa nước còn gọi là Thủy long, Du long thái. Tên khoa học: Jussuaea repens L. Họ khoa học: Thuộc họ rau dừa nước Oenotheraceae. ( Mô tả, hình ảnh cây Dừa nước, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Dừa nước là một cây mọc bò hay mọc nổi…

Tiếp tục đọc

Hoàng nàn
Vị thuốc vần H

Hoàng nàn

Tên thường gọi: Hoàng nàn, vỏ dãn, vỏ doãn, mã tiền quế Tên tiếng Trung: 黃 檀  Tên khoa học: Strychnos wallichiana Stend. ex. DC. (S. gaulthierana Pierre ex Dop), Họ khoa học: thuộc họ Mã tiền – Loganiaceae. Vị thuốc hoàng nàn là thân, vỏ của cây hoàng hàn. (Mô tả, hình ảnh cây hoàng nàn, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Cúc tần
Vị thuốc vần C

Cúc tần

Tên dân gian: Cúc tần, cây từ bi, lức, lức ấn, Cây Đại bi, đại ngải, hoa mai não, băng phiến ngải, co mát (Thái), phặc phà (Tày), Ngai camphos plant (Anh), camphrée (Pháp) Tên khoa học: Pluchea indica (L.) Less. Họ khoa học: thuộc họ Cúc – Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây cúc tần, phân bố, thu hái,…

Tiếp tục đọc

Cây Cơm nếp
Vị thuốc vần C

Cây Cơm nếp

Cơm nếp Tên khoa học Strobilanthes affinis (Griff.) Y.G. Tang (S. acrocephalus T. Anders, var. glabrior R. Ben., thuộc họ Ô rô – Acanthaceae. ( Mô tả, hình ảnh cây Cơm nếp , thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo bò rồi đứng, nhánh phình ở các mấu, có lông…

Tiếp tục đọc

CÂY SY
Vị thuốc vần A

CÂY SY

Cây xi, chrey pren, chrey krem, andak neak (Campuchia) bo nu xe (Phanrang) Tên khoa học: Ficus benjamina L. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây: Sy là một cây to cao, có thể đạt tới 30m, nhưng có thể rất nhỏ và thấp tùy theo…

Tiếp tục đọc

Cơm nguội
Vị thuốc vần C

Cơm nguội

Tên thường gọi: Cơm nguội còn gọi là Cơm nguội năm cạnh. Tên khoa học: Ardisia quinquegona Blume. Họ khoa học: thuộc họ Đơn nem – Myrsinaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cơm nguội, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây nhỏ cao 1,5m, phân nhánh, rất nhẵn trừ các…

Tiếp tục đọc

CÁT CĂN
Vị thuốc vần C

CÁT CĂN

Tên thường gọi: Còn gọi sắn dây, cam cát căn, phấn cát, củ sắn dây Tên khoa học: Pueraria thomsoni Benth. Họ khoa học: Họ Cánh Bướm (Fabaceae). (Mô tả, hình ảnh cây cát căn, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cát căn là cây thuốc nam quý, dạng cây thảo…

Tiếp tục đọc

Dong   					riềng
Vị thuốc vần D

Dong riềng

Dong riềng, Chuối củ, khoai riềng, khoai đao, khương vu Tên khoa học: Canna edulis Ker Gawl. (C. indica L.), thuộc họ Chuối hoa – Cannaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây cao 1,2-1,5m, có thể tới 2m. Thân rễ phình to thành củ, chứa…

Tiếp tục đọc

MỘC QUA
Vị thuốc vần M

MỘC QUA

Thu mộc qua (Trấn Nam Bản Thảo), Toan Mộc qua, Tra tử (Vân Nam Dược Dụng Thực Vật Danh Lục) Tên thuốc: Frutus Chaenomelis. Tên khoa học: Chaenomeles lagenaria (Lois.) Koidz (Cydonia lagenaria Lois) Họ Hoa Hồng (Rosaceae) Tên tiếng Trung: 木瓜 ( Mô tả, hình ảnh cây Mộc qua, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

Dây   					đòn gánh
Vị thuốc vần D

Dây đòn gánh

Tên thường gọi: Dây đòn gánh, Dây đòn kẻ trộm, Dây con kiến, Dây râu rồng, Đơn tai mèo, Hạ quả đằng, người Mường gọi là Seng thanh. Tên khoa học: Gouania leptostachya DC. var. tonkinensis Pit. Họ khoa học: Thuộc họ Táo ta – Rhamnaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đòn gánh, phân bố, thu hái, chế biến, thành…

Tiếp tục đọc

Chùa dù
Vị thuốc vần D

Chùa dù

Tên thường gọi: Còn gọi là Hoàng đồ, Dê sua tùa, Kinh giới rừng, Kinh giới núi. Tên khoa học: Elsholtzia blanda Benth Họ khoa học: Thuộc họ Hoa môi Lamiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Chùa dù, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Chùa dù còn có tên dê…

Tiếp tục đọc

BÁCH THẢO SƯƠNG
Vị thuốc vần B

BÁCH THẢO SƯƠNG

Tên thường gọi: Vị Bách thảo sương do trăm thứ cây (Bách thảo) đốt dính nơi nồi chảo, nhẹ nhỏ như sương cho nên có tên gọi là Bách Thảo Sương. Bách Thảo Sương còn gọi là Nhọ nồi, Lọ nghẹ, Lọ chảo,Táo đột mặc, Táo nghạch mặc (Bản thảo Cương Mục), Táo yên một, Táo mội, Ngạch thương mặc, Phủ để môi, Oa…

Tiếp tục đọc