Bông ổi
Vị thuốc vần B

Bông ổi

Tên thường gọi: Bông ổi, Trăng lao, Cây hoa cứt lợn, Trâm ổi, Thơm ổi, Hoa ngũ sắc, Tứ quý, ngũ sắc, hoa cứt lợn, tứ thời, trâm hôi, trâm anh, mã anh đơn, nhá khí mu (Tày) Tên tiếng Trung: 马缨丹 Tên khoa học: Lantana camara L Họ khoa học: thuộc họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

Khiên ngưu
Vị thuốc vần B

Khiên ngưu

Khiên ngưu tử (Pharbitis hay Se men Pharbitidis) là hạt phơi khô của cây khiên ngưu hay bìm bìm biếc. Cây khiên ngưu còn cho ta vị thuốc nhựa Còn gọi là Hắc sửu. Bạch sửu, bìm bìm biếc, kalađana (Ấn Độ)., Bồ tăng thảo, Cẩu nhĩ thảo, Giả quân tử, Hắc ngưu, Nhị sửu, Tam bạch thảo, Thảo kim…

Tiếp tục đọc

Vọng cách
Vị thuốc vần B

Vọng cách

Còn gọi là bọng cách, cách. Tên khoa học Premma integrifolia L. (Gumira littorea Rumph). Thuộc họ Cỏ roi ngựa Rerbeaceae, Tên tiếng trung: 伞序臭黄荆 (Tán tự xú hoàng kinh) Phiên âm: sǎn xù chòu huáng jīng ( Mô tả, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Vọng cách là cây hoang…

Tiếp tục đọc

THƯƠNG TRUẬT
Vị thuốc vần B

THƯƠNG TRUẬT

 Sơn tinh (Bảo Phác Tử), Địa quỳ, Mã kế, Mao quân bảo khiếp, Bảo kế, Thiên tinh Sơn kế, Thiên kế, Sơn giới (Hòa Hán Dược Khảo), Xích truật (Biệt Lục), Mao truật, Chế mao truật, Kiềm chế thương truật (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Atractylodes chinensis (DS) Loidz (Bắc Thương truật) thuộc họ Cúc…

Tiếp tục đọc

CÂY GAI
Vị thuốc vần B

CÂY GAI

Tên dân gian: Cây lá gai, trữ ma, gai tuyết, tầm ma, chiều đủ (Dao), bâu pán (Tày), hạc co pán (Thái). Tên khoa học: Boehmeria nivea (L) Gaud, (Urtica nivea L) Họ khoa học: họ Gai. Hội Chứng Bệnh – Điều Trị Bệnh Hội chứng bệnh khí thoát CHỨNG ĐÀM HỎA QUẤY RỐI TÂM 22. Ung thư tế bào…

Tiếp tục đọc

HƯƠNG NHU
Vị thuốc vần B

HƯƠNG NHU

Tên dân gian: Hương nhu trắng, Hương nhu tía, É tía (Dược Liệu Việt Nam). Tên Hán Việt: Vị thuốc Hương nhu còn gọi Nhu (Thổ Thiên) Hương nhung (Thực Liệu Bản Thảo), Bạch hương nhu (Bản Thảo Đồ Kinh), Hương thái (Thiên Kim Phương), Mật phong thảo (Bản Thảo Cương Mục) Hương nhu, Hương đu, Mậu dược, Thạch giải,…

Tiếp tục đọc

Sâu ban miêu
Vị thuốc vần B

Sâu ban miêu

Tên thường gọi: Còn gọi là nguyên thanh, ban manh, ban mao (Trung Quốc), sâu đậu (Việt Nam), cantharide vésicante (Pháp). Tên dược: Cantharis Mylabris. Tên khoa học Lyta vesicatoria Fabr. Họ khoa học: Thuộc họ ban miêu eloidae. Ban là sặc sỡ, manh là sâu, về sau gọi là miêu, ban miêu là con sâu sặc sỡ. (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

BÁCH THẢO SƯƠNG
Vị thuốc vần B

BÁCH THẢO SƯƠNG

Tên thường gọi: Vị Bách thảo sương do trăm thứ cây (Bách thảo) đốt dính nơi nồi chảo, nhẹ nhỏ như sương cho nên có tên gọi là Bách Thảo Sương. Bách Thảo Sương còn gọi là Nhọ nồi, Lọ nghẹ, Lọ chảo,Táo đột mặc, Táo nghạch mặc (Bản thảo Cương Mục), Táo yên một, Táo mội, Ngạch thương mặc, Phủ để môi, Oa…

Tiếp tục đọc

Chìa vôi
Vị thuốc vần B

Chìa vôi

Còn gọi là bạch liễm, đau xương, bạch phấn đằng Tên khoa học Cissus modeccoides Planch Thuộc họ Nho Vitaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Cây nhỏ leo, cao 2 – 4m, nhẵn khắp mọi phần. Cành gần hình trụ, đôi khi hơi đỏ,…

Tiếp tục đọc

Biến hoá
Vị thuốc vần B

Biến hoá

Tên thường gọi: Biến hóa còn gọi là Thổ tế tân, Quán chi (Mèo) Tên khoa học: Asarum caudigerum Hance. Họ khoa học: Thuộc họ Mộc thông Asidtolochiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Biến hóa, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả cây biến hóa Cây thuộc thảo, sống dai, cao…

Tiếp tục đọc

Bưởi bung
Vị thuốc vần B

Bưởi bung

Tên thường gọi: Bưởi bung còn gọi là Cơm rượu, Cát bối, Co dọng dạnh, Bái bài, Cát bối, Mác thao sang (dân tộc Tày).  Tên khoa học: Glycosmis Citrifolia (Willd) Lindl. Họ khoa học: thuộc họ Cam – Rutaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Bưởi bung, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

HỒ   					TIÊU
Vị thuốc vần B

HỒ TIÊU

Tên thường gọi: Thường gọi là Hạt tiêu, còn có tên là Cổ nguyệt, Hắc cổ nguyệt, Bạch cổ nguyệt, Hắc xuyên, Bạch xuyên là quả gần chín của cây Hồ tiêu phơi hay sấy khô, dùng làm thuốc đợc ghi đầu tiên trong sách Tân tu bản thảo. Tên thực vật của cây Hồ tiêu là Piper Nigrum L.…

Tiếp tục đọc

BÁN HẠ
Vị thuốc vần B

BÁN HẠ

Tên hán việt: Vị thuốc Bán hạ còn gọi Thủy ngọc, Địa văn (Bản Kinh), Hòa cô (Ngô Phổ Bản Thảo),Thủ điền, Thị cô (Biệt Lục), Dương nhãn bán hạ (Tân Tu Bản Thảo), Trỉ mao ấp, Trỉ mao nô ấp, Bạch bang kỷ tử, Đàm cung tích lịch (Hòa Hán Dược Khảo), Lão nha nhãn, Thiên lạc tinh, Dả…

Tiếp tục đọc

Ðại
Vị thuốc vần B

Ðại

Tên thường gọi: Còn gọi là cây hoa đại, miến chi tử, kê đản tử, bông sứ, hoa sứ trắng, bông sứ đỏ, bông sứ ma, hoa săm pa Tên khoa học: Plumeria rubra L. var. acutifolia (Poir.) Bailey Họ khoa học: Thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae). (Mô tả, hình ảnh cây Đại, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần…

Tiếp tục đọc

BẢN CHI LIÊN
Vị thuốc vần B

BẢN CHI LIÊN

Tên thường gọi: Vị thuốc Bán liên chi còn gọi Nha loát thảo, Tinh dầu thảo, Hiệp diệp, Hàn tín thảo (Thường Dụng Trung Thảo Dược Thủ Sách),Hoàng cầm râu, Thông kinh thảo(通经草), Tử liên thảo (紫连草), Bính đầu thảo (并头草), Nha loát thảo (牙刷草), Tiểu hàn tín thảo (小韩信草), Thủy hàn tín (水韩信), Tiểu nhỉ ọat thảo (小耳挖草), Khê…

Tiếp tục đọc

Cỏ trói gà
Vị thuốc vần B

Cỏ trói gà

Cỏ trói gà, Gọng vó, Mồ côi Tên khoa học Drosera indica L., thuộc họ Bắt ruồi – Droseraceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo cao 10-40cm, thân như sợi chỉ, có lông tuyến, lá hẹp và dài mọc tỏa ra như gọng vó,…

Tiếp tục đọc

Bảy lá một hoa
Vị thuốc vần B

Bảy lá một hoa

Tên thường gọi: Còn gọi là thất diệp nhất chi hoa, độc cước liên, thiết đăng đài, chi hoa đầu, tảo hưu, thảo hà xa. Tên khoa học: Paris poluphylla Sm. Họ khoa học: Thuộc họ Hành tỏi (Liliaceae). (Mô tả, hình ảnh cây thất diệp nhất chi hoa, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

Hổ trượng – Củ cốt khí
Vị thuốc vần B

Hổ trượng – Củ cốt khí

Còn gọi là hoạt huyết đan, tử kim long, ban trượng căn, hổ trượng căn, điền thất (miền nam). Tên khoa học Reynoutrua japonica Houtt. Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc. Polygonum reyoutria Makino. Họ khoa học: Thuộc họ rau răm Polygonaceae. Tên tiếng Trung: 琥 杖 (Hổ trượng) Củ cốt khí (Radix polygoni cuspidan) là rễ phơi hay sấy khô của…

Tiếp tục đọc

Bại tương thảo
Vị thuốc vần B

Bại tương thảo

Tên thường gọi: Bại tương thảo còn gọi là Bại tương, Lộc trường (Bản Kinh), Trạch bại, Lộc thủ, Mã thảo (Biệt Lục), Khô thán, Khổ chức (Bản Thảo Cương Mục), Kỳ minh (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên tiếng Trung:  敗 醬 草 Tên khoa học: Patrinia scaplosaefolia Lamk. (Patrinia etratulaefolia Fish). Họ khoa học: Valerianaceae. (Mô tả, hình…

Tiếp tục đọc

Săng lẻ
Vị thuốc vần B

Săng lẻ

Còn gọi là bằng lang, bằng lăng (Miền nam), kwer (dân tộc Ma, Tây Nguyên), thao lao, truol (Rađê, Tây Nguyên). Tên khoa học là Lagerstroemia calyculata Kurz Thuộc họ Tử vi Lythraceae Tên săng lẻ cũng như bằng lăng dùng chỉ nhiều cây thuộc cùng chi khác loài và thường thêm đuôi để chỉ nơi mọc hay giống một…

Tiếp tục đọc

Thanh thất
Vị thuốc vần B

Thanh thất

Tên thường gọi: Thanh thất còn gọi là Cây Thanh thất núi cao, Xú xuân, Cây bút, Càng hom, Càng hom, Phượng nhãn thảo (Phẩm vựng tinh yếu), Thung giáp (Thánh tễ tổng lục), Hu giáp (Cương mục), Phượng nhãn tử (Lỗ y thường dụng trung dược), Hu thụ tử (Sơn Tây trung dược chí), Xú thung tử (Giang Tô…

Tiếp tục đọc

Cây bông
Vị thuốc vần B

Cây bông

Tên khoa học Gossypium. Thuộc họ Bông Malvaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Cây cao cỡ 1 m, hoa vàng có 3 lá hoa, sợi dính vào hạt. Vỏ rễ dùng để cho có kinh nguyệt, có thể làm trụy thai, hạt có tính làm…

Tiếp tục đọc

Núc nác – Mộc hồ điệp
Vị thuốc vần B

Núc nác – Mộc hồ điệp

– Tên dân gian: Núc nác còn gọi là so đo thuyền, lin may, mộc hồ điệp, ung ca, hoàng bá nam, thiêu tầng chỉ, bạch ngọc nhi, thiên trương chỉ, triểu giản, nam hoàng bá. – Tên khoa học:  Oroxylum indicum (L.) Kurz – Họ khoa học: Thuộc họ Núc nác – Bignoniaceae. (Mô tả, hình ảnh cây núc…

Tiếp tục đọc

Bàn long sâm
Vị thuốc vần B

Bàn long sâm

Tên thường gọi: Bàn Long sâm Còn có tên gọi là sâm cuốn chiếu, thao thảo, mễ dương sâm. Tên khoa học Spiranthes sinensis (Pers) Ames, (Spiranthes australis Lindl) Họ khoa học: Thuộc họ lan Orchidaceae. Ta dùng toàn cây cả rễ của cây bàn long sâm. (Mô tả, hình ảnh cây Bàn long sâm, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

MỘC THÔNG
Vị thuốc vần B

MỘC THÔNG

 Thông thảo, Phụ chi (Bản kinh), Đinh ông (Ngô Phổ bản thảo), Đinh phụ (Quảng nhã), Biển đằng (Bản thảo kinh tập chú), Vương ông, Vạn niên (Dược tính luận), Yến phúc, Mã phúc (Tân tu bản thảo), Hoạt huyết đằng (Nam dược – Trung thảo dược học). Tên khoa học : Akebia trifoliata (Thunb) Koidz. Họ khoa học : Họ Mộc hương (Aristolochiaceae).…

Tiếp tục đọc

LINH DƯƠNG GIÁC
Vị thuốc vần B

LINH DƯƠNG GIÁC

Cửu Vĩ Dương Giác, Thô Giác, Thô Dương Giác (Bản Thảo Cương Mục), Hàm Giác (Sơn Hải Kinh), Ma Linh Dương, Nậu Giác, Ngoan Dương Giác, Bàng Linh Dương, Cửu Vĩ Dương (Hòa Hán Dược Khảo), Sừng Dê Rừng (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Cornu Antelopis. Họ Trâu Bò (Bovidae). ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Tầm sét
Vị thuốc vần B

Tầm sét

Tên thường gọi: Tầm sét còn gọi là Khoai xiêm, Bìm bìm xẻ ngón, Bìm tay Tên khoa học: Ipomoea digitata L. Họ khoa học: thuộc họ Khoai lang – Convolvulaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Tầm sét, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây leo bằng thân quấn, cành…

Tiếp tục đọc

Cây một lá
Vị thuốc vần B

Cây một lá

Tên thường gọi: Cây một lá, lan một lá, Lan cờ, Trâu châu, Châu diệp, thanh thiên quỳ, Slam lài, bâu thooc, kíp lầu. Chân trâu diệp, Bâu thoọc, Kíp lầu (Quảng Hoa-Cao Bằng). Tên khoa học: Nervilia fordii Schultze. Họ khoa học: Thuộc họ Lan Orchidaceae (Mô tả, hình ảnh cây bầu thooc, phân bố, thu hái, chế biến,…

Tiếp tục đọc

Bưởi
Vị thuốc vần B

Bưởi

Bưởi Tên khoa học Citrus grandis (L.) Osbeek (C. maxima (Burm.) Merr., C. decumana Merr.), thuộc họ Cam – Rutaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây to cao 5-10m; chồi non có lông mềm; cành có gai nhỏ dài đến 7cm. Lá rộng hình trái…

Tiếp tục đọc

MỘC HƯƠNG
Vị thuốc vần B

MỘC HƯƠNG

– Tên thường gọi: Vị thuốc Mộc hương còn gọi Ngũ Mộc hương (Đồ Kinh), Nam mộc hương (Bản Thảo Cương Mục), Tây mộc hương, Bắc mộc hương, Thổ mộc hương, Thanh mộc hương, Ngũ hương, Nhất căn thảo, Đại thông lục, Mộc hương thần (Hòa Hán Dược Khảo), Quảng Mộc hương, Vân mộc hương, Xuyên mộc hương, Ổi mộc…

Tiếp tục đọc