Lô cam thạch
Vị thuốc vần C

Lô cam thạch

Tên thường gọi: Lô cam thạch còn gọi là Chế cam thạch, Cam thạch, Phù thủy cam thạch. Tên khoa học: Tên khoa hoc Calamina. (Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị…) Mô tả dược liệu Lô cam thạch là muối kẽm có trong thiên nhiên. Vì trước đây người ta cho rằng, vị thuốc này thường thấy ở…

Tiếp tục đọc

Cá ngựa
Vị thuốc vần C

Cá ngựa

Tên thường gọi: Cá ngựa có nhiều loài như cá ngựa gai, cá ngựa lớn, cá ngựa thân trắng, cá ngựa chấm, cá ngựa Nhật… Tất cả các loài này đều được dùng làm thuốc; nhưng nhiều người cho rằng loại trắng và vàng là tốt hơn cả. Cá ngựa là một vị thuốc trong Đông y, còn được gọi…

Tiếp tục đọc

CÁP GIỚI (TẮC KÈ)
Vị thuốc vần C

CÁP GIỚI (TẮC KÈ)

Tên Hán Việt khác: Vị Thuốc cáp giới còn gọi Tiên thiềm (Bản Thảo Cương Mục), Cáp giải (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Đại bích hổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Gekko gekko Lin. Họ: Tắc Kè (Gekkonidae). ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý…

Tiếp tục đọc

HOA HÒE
Vị thuốc vần C

HOA HÒE

Hội Chứng Bệnh – Điều Trị Bệnh Ung thư ruột Thối tai, ù tai CHỨNG KHÍ THOÁT Bệnh tiêu hoá HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie) NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN LAO XƯƠNG KHỚP – CỐT LAO Động tác giúp giảm di chứng ở đường hô hấp do hậu COVID 19

Cây nghể
Vị thuốc vần C

Cây nghể

Tên thường gọi: Cây Nghể còn gọi là Thủy liễu, Lạt liễu, Rau nghể. Tên tiếng Trung: 水蓼 Tên khoa học: Polygonum hydropiper. Họ khoa học: Thuộc họ rau răm Polygonaceae (Mô tả, hình ảnh cây Nghể, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Nghể là một loại cỏ mọc hoang,…

Tiếp tục đọc

Tỏa dương
Vị thuốc vần C

Tỏa dương

Tên khác: Tỏa dương Còn có tên là Củ gió đất, Củ ngọt núi, Hoa đất, Cây không lá, Xà cô. Tên khoa học: Balanophora sp. Họ khoa học: Thuộc họ Gió đất Balanophoraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Tỏa dương, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Là loại cây…

Tiếp tục đọc

Cỏ mần trầu
Vị thuốc vần C

Cỏ mần trầu

Tên dân gian: Cỏ mần trầu, Cỏ vườn trầu, Cỏ màn trầu, Cỏ dáng, ngưu tâm thảo, thanh tâm thảo Tên khoa học: Eleusine indica (L.) Gaertn Họ khoa học: thuộc họ Lúa – Poaceae. (Mô tả, hình ảnh cây cỏ mần trầu, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cỏ mần trầu…

Tiếp tục đọc

Canh-ki-na
Vị thuốc vần C

Canh-ki-na

Tên thường gọi: Tên khoa học của Canhkina: Canhkina đỏ (Cinchona succirubra Pavon), Canhkina vàng (C. calisaya Weddell), Canhkina xám (C. officinalis L.). Họ khoa học: họ Cà phê (Rubiaceae (Mô tả, hình ảnh cây canh ki na, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Chi Cinchona L. gồm tới 40…

Tiếp tục đọc

CỦ ẤU
Vị thuốc vần C

CỦ ẤU

 Ấu trụi, ấu nước, kỵ thực, năng thực (Trung Quốc) macre, krechap ( Campuchia) Tên khoa học: Trapa bicornis LHydrocaryaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Cây sống dưới nước; thân ngắn, có lông. Có hai thứ lá: Lá nổi có phao ở cuống, hình…

Tiếp tục đọc

Cúc tần
Vị thuốc vần C

Cúc tần

Tên dân gian: Cúc tần, cây từ bi, lức, lức ấn, Cây Đại bi, đại ngải, hoa mai não, băng phiến ngải, co mát (Thái), phặc phà (Tày), Ngai camphos plant (Anh), camphrée (Pháp) Tên khoa học: Pluchea indica (L.) Less. Họ khoa học: thuộc họ Cúc – Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây cúc tần, phân bố, thu hái,…

Tiếp tục đọc

Cây Cơm nếp
Vị thuốc vần C

Cây Cơm nếp

Cơm nếp Tên khoa học Strobilanthes affinis (Griff.) Y.G. Tang (S. acrocephalus T. Anders, var. glabrior R. Ben., thuộc họ Ô rô – Acanthaceae. ( Mô tả, hình ảnh cây Cơm nếp , thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo bò rồi đứng, nhánh phình ở các mấu, có lông…

Tiếp tục đọc

Cơm nguội
Vị thuốc vần C

Cơm nguội

Tên thường gọi: Cơm nguội còn gọi là Cơm nguội năm cạnh. Tên khoa học: Ardisia quinquegona Blume. Họ khoa học: thuộc họ Đơn nem – Myrsinaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cơm nguội, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây nhỏ cao 1,5m, phân nhánh, rất nhẵn trừ các…

Tiếp tục đọc

CÁT CĂN
Vị thuốc vần C

CÁT CĂN

Tên thường gọi: Còn gọi sắn dây, cam cát căn, phấn cát, củ sắn dây Tên khoa học: Pueraria thomsoni Benth. Họ khoa học: Họ Cánh Bướm (Fabaceae). (Mô tả, hình ảnh cây cát căn, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cát căn là cây thuốc nam quý, dạng cây thảo…

Tiếp tục đọc

Củ cải
Vị thuốc vần C

Củ cải

Còn có tên là rau lú bú, củ cải, la bặc tử, lai phục tử. Tên khoa học Raphanus sativus L. Thuộc họ Cải Brassicaceae. La bặc tử là hạt phơi hay sấy khô của hạt củ cải. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây cải…

Tiếp tục đọc

HY THIÊM THẢO
Vị thuốc vần C

HY THIÊM THẢO

Tên Việt Nam: Cỏ đĩ, Chó đẻ hoa vàng, Nhã khỉ cáy(Thổ), Co boóng bo (Thái), Cức lợn, Hy kiểm thảo, Lưỡi đồng, Nụ áo rìa, Hy thiêm, Hy tiên. Tên Hán Việt khác: Hỏa hiêm thảo, Trư cao mẫu, Cẩu cao (Đường Bản Thảo), Hy tiên (Bản Thảo Cương Mục), Hỏa liễm, Hy hiền, Hổ thiêm, Loại tỵ, Bạch…

Tiếp tục đọc

CÀ DÁI DÊ
Vị thuốc vần C

CÀ DÁI DÊ

Tên dân gian: Cà dái dê hay cà tím (Quả dài lòng thòng với hình dáng như tinh hoàn dê dực nên có tên Cà dái dê) Tên khoa học:  Solanum melongena L. var. esculentum Ness. Tên nước ngoài: Egg plant, Aubergine. Họ khoa học: họ Cà. (Mô tả, hình ảnh cây đào, phân bố, thu hái, chế biến, thành…

Tiếp tục đọc

Cây củ đậu
Vị thuốc vần C

Cây củ đậu

Tên khoa học: Cây củ đậu Còn gọi là Củ sắng, Măn phăo, krâsang, Sắn nước. Tên khoa học: Pachyrhizus erosus (L) urb, Họ khoa học: Thuộc họ cánh bướm Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Củ đậu, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Cây củ đậu là một loại cây leo,…

Tiếp tục đọc

THIÊN THẢO – TÂY THẢO
Vị thuốc vần C

THIÊN THẢO – TÂY THẢO

Tên thường gọi: Thiên thảo còn được gọi là Thiến thảo, Tây thảo, Thiến căn, Huyết kiến sầu, Hoạt huyết đan, Mao sáng (mèo), Địa huyết là rễ phơi hay sấy khô của cây Thiến thảo. Tên tiếng Trung: 茜草 Tên dược: Radix Rubiae Tên khoa học: Rubia cordifolia L Họ khoa học: Thuộc họ Cà phê Rubiacae. (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

Sung
Vị thuốc vần C

Sung

Tên thường gọi: Sung, Ưu đàm thụ, lo va. Tên khoa học: Ficus racemosa L. Họ khoa học: thuộc họ Dâu tằm – Moraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sung, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây cao tới 15-20m. Lá hình ngọn giáo hay bầu dục, mọc so le, thường bị…

Tiếp tục đọc

Me rừng
Vị thuốc vần C

Me rừng

Tên thường gọi: Me rừng, Chùm ruột núi, Du cam tử, Ngưu cam tử, Dư cam tử. Tên khoa học: Phyllanthus emblica L Họ khoa học: Thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae. (Mô tả, hình ảnh Cây Me rừng, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây nhỡ cao 5-7m, có…

Tiếp tục đọc

Tầm xoọng
Vị thuốc vần C

Tầm xoọng

Tên thường gọi: Tầm xoọng còn gọi là Gai xanh, Quýt gai, Ðộc lực, Mền tên, Cúc keo, Quýt hôi, Quýt rừng, Cây gai xanh, Tửu bính lặc, Cam trời.  Tên khoa học: Severinia monophylla (L.) Tanaka (Limonia monophylla L., Atalantia bilocularis Wall., A. buxifolia (Poir.) Oliv.). Họ khoa học: thuộc họ Cam – Rutaceae. (Mô tả, hình ảnh cây…

Tiếp tục đọc

Cà chua
Vị thuốc vần C

Cà chua

Tên thường gọi: Cà chua Tên tiếng Trung: 西红柿 Tên khoa học: Lycopersicon esculentum Mill. Họ khoa học: Thuộc họ Cà – Solanaceae. (Mô tả, hình ảnh cây cà chua, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cà chua từ lâu đã là một thực phẩm quen thuộc trong các bữa ăn hàng…

Tiếp tục đọc

Cổ bình
Vị thuốc vần C

Cổ bình

Tên thường gọi: Cổ bình Còn gọi là Hố lô trà, Cây mũi mác, Cây thóc lép, Cây cổ cò, Thổ đậu, Bài ngài, Ngưu trùng thảo, Bách lao thiệt, Kim kiếm thảo … Tên khoa học Desmodiumdium trique-trum (L.) DC. Họ khoa học: thuộc Họ đậu (Fabaceae). (Mô tả, hình ảnh cây Cổ bình, thu hái, chế biến, thành…

Tiếp tục đọc

Cá trắm
Vị thuốc vần C

Cá trắm

Còn gọi là thanh ngư Tên khoa học Mylopharyngodo piceus richardson (trắm đen), Ctenopharyngodo idellus Cuvier et Valenciennes (trắm cỏ). Thuộc bộ cá chép Cyprinoidei ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Có hai loại cá trắm là cá trắm đen và cá trắm cỏ. Cá trắm…

Tiếp tục đọc

ÍCH MẪU – Thấu cốt thảo
Vị thuốc vần C

ÍCH MẪU – Thấu cốt thảo

Tên dân gian: Vị thuốc Ích mẫu còn gọi Dã Thiên Ma (Bản Thảo Hội Biên), Đại Trát, Phản Hồn Đơn, Thấu Cốt Thảo, Thiên Chi Ma, Thiên Tằng Tháp, Tiểu Hồ Ma, Uất Xú Miêu, Xú Uất Thảo (Hòa Hán Dược Khảo), Đồi Thôi (Xuyến Nhã), Hạ Khô Thảo (Ngoại Đài Bí Yếu),Hỏa Hiêm, Ích Minh (Bản Kinh), Khổ…

Tiếp tục đọc

Cúc liên chi dại
Vị thuốc vần C

Cúc liên chi dại

Tên thường gọi: Cúc liên chi dại Còn gọi là Cây trứng ếch Tên khoa học Parthenium hysterophorus L., Họ khoa học: Thuộc họ Cúc – Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cúc liên chi dại, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo phân nhánh cao 0,25 đến 1m; thân có…

Tiếp tục đọc

CAN KHƯƠNG
Vị thuốc vần C

CAN KHƯƠNG

Tên Hán Việt khác: Bạch khương, Quân khương (Bản Thảo Cương Mục), Bào khương, Hắc khương, Thánh khương, Đạm can khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Zingiber offcinale Roscoe Họ khoa học: Zingiberaceae. ( Mô tả, hình ảnh cây Can khương, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô…

Tiếp tục đọc

DIỆP HẠ CHÂU
Vị thuốc vần C

DIỆP HẠ CHÂU

  Tên Việt Nam: Vị thuốc Diệp hạ châu còn gọi Cây chó đẻ, cỏ chó đẻ. Tên Hán Việt khác: Trân châu thảo, Nhật khai dạ bế, Diệp hậu châu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L. Họ khoa học:Euphorbiaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học,…

Tiếp tục đọc

Cà gai
Vị thuốc vần C

Cà gai

Tên thường gọi: Cà gai Còn gọi là Cà dại hoa tím, Cà hoang gai hoa tím, Cà hoang. Tên khoa học: Cà gai – Solanum coagulans Forssk Họ khoa học: thuộc họ Cà – Solanaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cà gai, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo hay…

Tiếp tục đọc

ĐỊA CỐT BÌ
Vị thuốc vần C

ĐỊA CỐT BÌ

Vị thuốc Địa cốt bì còn gọi Khô kỷ, Khổ di, Kỷ căn, Khước thử, Địa tinh, Cẩu kế, Địa tiết, Địa tiên, Tiên trượng, Tiên nhân tượng, Khước lão căn, Tử kim bì, Địa cốt quan, Phục trần chiên, Tây vương mẫu trượng, Kim sơn gìa căn (Hòa Hán Dược Khảo), Tính cốt bì (Trung Quốc Dược Học Đại…

Tiếp tục đọc