CAO KHỈ
Vị thuốc vần C

CAO KHỈ

– Cao khỉ là sản phẩm được nấu từ xương khỉ độc hoặc khỉ đàn. Ở Việt Nam, có nhiều loại khỉ như Macacca sp… Họ khỉ Coreopitheeirtae. 1. Khỉ độc (có thứ gọi là khỉ ông già, có thứ gọi là khỉ bạc má). 2. Khỉ đàn (có thứ đỏ đít, có thứ hai chân sau đỏ). 3. Con…

Tiếp tục đọc

Cây ổi
Vị thuốc vần C

Cây ổi

Tên thường gọi: Cây ổi Còn gọi Là ủi, Phan thạch lựu, Guajava. Tên khoa học Psidium guyjava L. Họ khoa học: Thuộc họ Sim Myrtaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Ổi, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Ổi là một cây nhỡ cao chừng 3-5m, cành nhỏ thì vuông cạnh, lá…

Tiếp tục đọc

Cây sui
Vị thuốc vần C

Cây sui

Còn gọi là cây thuốc bắn, nỗ tiễn tử, nong. Tên khoa học: Antiaris toxcaria Lesch Họ khoa học: Thuộc họ Dâu tằm Moracaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sui, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây sui là loại cây lớn, có thể cao tới 30m, có gốc lớn.…

Tiếp tục đọc

Cây la
Vị thuốc vần C

Cây la

Tên thường gọi: Cây la Còn gọi là la rừng, ngoi, cà hôi, pô hức, chìa vôi, sang mou. Tên khoa học Solanum verbascifolium L. Họ khoa học: Thuộc họ Cà Solanace ae (Mô tả, hình ảnh cây La, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Cây nhỏ hoặc nhỡ cao 2.5-5m.…

Tiếp tục đọc

Cây chè
Vị thuốc vần C

Cây chè

Tên thường gọi: Còn gọi là Trà. Tên khoa học: Camellia sinensis O.Ktze Họ khoa học: Thuộc họ Chè Theaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Chè, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Chè là một cây khỏe, mọc hoang và không cắt xén có thể cao tới 10m hay hơn…

Tiếp tục đọc

Rau ngổ
Vị thuốc vần C

Rau ngổ

Rau ngổ, Ngổ trâu, Ngổ đất, Ngổ hương, Cúc nước, Phak hom pom Tên khoa học Enydra fluctuans Lour, thuộc họ Cúc – Asteraceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo sống nổi hay ngập nước, dài hàng mét, phân cành nhiều, có đốt. Thân…

Tiếp tục đọc

KHỔ QUA
Vị thuốc vần C

KHỔ QUA

      Vị thuốc Khổ qua còn gọi Cẩm lệ chi, Lại Bồ Đào (Cứu Mang Bản Thảo), Hồng cô nương (Quần Phương Phổ), Lương Qua (Quảng Châu Thực Vật Chí), Lại qua (Dân Gian Thường Dụng Thảo Dược Hối Biên), Hồng dương (Tuyền Châu Bản Thảo), Mướp đắng (Việt Nam). Tên Khoa Học : Momordica charantia L .…

Tiếp tục đọc

Niệt gió
Vị thuốc vần C

Niệt gió

Còn gọi là gió niệt, gió cánh, gió miết, gió chuột, liễu kha vương, lĩnh nam nguyên hoa, cửu tin thảo, sơn miên bì, địa ba ma, độc ngư đằng. Tên khoa học Wikstroemia indica C. A. Mey. Thuộc họ Trầm Thymeleaceae. ( Mô tả, hình ảnh cây Niệt gió, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

Mỏ quạ
Vị thuốc vần C

Mỏ quạ

Tên thường gọi: Mỏ quạ còn gọi là Vàng lồ, Hoàng lồ, Xuyên phá thạch Tên khoa học: Maclura cochinchinensis (Lour.) Corner (Vanieria cochinchinenssis Lour.). Họ khoa học: Thuộc họ Dâu tằm – Moraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Mỏ quạ, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây bụi, sống…

Tiếp tục đọc

Thông       thảo
Vị thuốc vần C

Thông thảo

Tên thường gọi: Thông thảo, Thông thoát mộc, Thông thoát – Co tang nốc (Thái) Tên khoa học: Tetrapanax papyriferus (Hook.) K. Koch Họ khoa học: thuộc họ Nhân sâm – Araliaceae. (Mô tả, hình ảnh cây thông thảo, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý) Mô tả: Cây gỗ hoặc cây gỗ…

Tiếp tục đọc

SIM
Vị thuốc vần C

SIM

Tên thường gọi: Sim, hồng sim, dương lê, đào kim nương, co nim (Thái), mác nim (Tày) cương nhẫm, nẫm tử, sơn nẫm,… Tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa Họ khoa học: Họ trầm thymelacaceae (Mô tả, hình ảnh cây sim, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây sim không chỉ cho quả ngon…

Tiếp tục đọc

CAO HỔ CỐT
Vị thuốc vần C

CAO HỔ CỐT

Tên thường gọi: Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ. Nếu như một số loại khác như: cao ngựa, cao gấu, cao khỉ là loại cao toàn tính (nấu cả xương và thịt) thì cao hổ lại chỉ nấu bằng xương. Từ…

Tiếp tục đọc

Hàm   					ếch
Vị thuốc vần C

Hàm ếch

Tên thường gọi: Hàm ếch, Trầu nước, Tam bạch thảo, Đường biên ngẫu. Tên khoa học: Saururus chinensis (Lour.), Baill. Họ khoa học: Thuộc họ Lá giấp – Saururaceae. (Mô tả, hình ảnh Hàm ếch, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây thảo sống dai, có thân rễ ngầm, mọc…

Tiếp tục đọc

Vòi voi
Vị thuốc vần C

Vòi voi

Tên thường dùng: Vòi voi, Dền voi, cẩu vĩ trùng, đại vĩ đao, promoi dảmey-xantui Tên khoa học: – Heliotropium indicum L Họ khoa học: thuộc họ Vòi voi – Boraginaceae. (Mô tả, hình ảnh cây vòi voi, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây vòi voi là một cây…

Tiếp tục đọc

Khế rừng
Vị thuốc vần C

Khế rừng

Tên thường gọi: Khế rừng còn gọi là Dây quai xanh, Cây cháy nhà Tên khoa học: Rourea microphylla Họ khoa học: Thuộc họ khế rừng Connaraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Khế rừng, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây bui, thân cứng, màu nâu xám. Lá chét lông…

Tiếp tục đọc

Chó đẻ răng cưa
Vị thuốc vần C

Chó đẻ răng cưa

Tên thường gọi: Chó đẻ còn gọi là Diệp hạ châu, Diệp hòe thái, Lão nha châu, Prak phle. Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L. Họ khoa học: Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Chó đẻ, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây chó đẻ răng…

Tiếp tục đọc

Cây mắm
Vị thuốc vần C

Cây mắm

Còn gọi là mắm đen, mắm trắng, paletuvier, manglier Tên khoa học Avicennia marna Vierrh vả. Thuộc họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae. ( Mô tả, hình ảnh cây Cây mắm, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây khi còn non mọc thành bụi, nhưng lớn thành đại mộc cao đến 25m,…

Tiếp tục đọc

Cải cúc
Vị thuốc vần C

Cải cúc

Cải cúc, Cúc tần ô, Rau cúc, Rau tần ô Tên khoa học: Chrysanthemum coronarium L., thuộc họ Cúc – Asteraceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo sống hằng năm, có thể cao tới 1,2m. Lá ôm vào thân, xẻ lông chim hai lần…

Tiếp tục đọc

Cây lim
Vị thuốc vần C

Cây lim

Còn gọi là xích diệp mộc, cách mộc Tên khoa học Erythrophloeum fordii Oliv. Thuộc họ vang Caesalpiniaece. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Lim là một loại cây to, có thể cao hơn 10m hoặc hơn nữa. Lá ha lần kép lông chim với…

Tiếp tục đọc

Hẹ – Cửu thái tử – Du thái tử
Vị thuốc vần C

Hẹ – Cửu thái tử – Du thái tử

– Tên gọi khác: Hẹ có tên gọi khác là cửu thái, cửu thái tử, khởi dương thảo và nhiều tên khác. – Tên khoa học: Danh pháp khoa học là Allium ramosum L. (dạng hoang dã, đồng nghĩa: Allium odorum L.) hay Allium tuberosum Rottler ex Spreng. (dạng gieo trồng). – Họ khoa học: thuộc họ Hành (Alliaceae). Các…

Tiếp tục đọc

XUYÊN KHUNG
Vị thuốc vần C

XUYÊN KHUNG

Vị thuốc Xuyên khung còn gọi Khung cùng (Bản Kinh), Hương thảo (Ngô Phổ Bản Thảo), Sơn cúc cùng (Tả Truyền), Hồ cùng, Mã hàm khung cùng (Biệt Lục), Tước não khung, Kinh khung (Bản Thảo Đồ Kinh), Quý cùng (Trân Châu Nang), Phủ khung (Đan Khê Tâm Pháp), Đài khung (Bản Thảo Mông Thuyên), Tây khung (Cương Mục), Đỗ…

Tiếp tục đọc

Nhím
Vị thuốc vần C

Nhím

Tên thường gọi: Còn gọi là con Dím, Hòa Chư, Cao Chư, Sao Chư, Loan Chứ. Tên khoa học: Hystrix hodgsoni gray. Họ khoa học: Thuộc họ Nhím Hystricidae. (Mô tả, hình ảnh con Nhím, phân bố, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Con nhím cho vị thuốc gọi là thích vị bì là dạ dày…

Tiếp tục đọc

Ô đầu
Vị thuốc vần C

Ô đầu

Còn gọi là củ ấu tàu (không nhầm với vị hương phụ), củ gấu tàu, cố y, Xuyên ô, phụ tử, thiên hùng, Trắc tử, Ô uế Tên khoa học: Aconitum forrtunei Hemsl. Họ khoa học: Thuộc họ Mao Lương Ranunculaceae (Mô tả, hình ảnh cây ô đầu, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)…

Tiếp tục đọc

Niễng					 
Vị thuốc vần C

Niễng  

Niễng, Niễng niễng, Cây lúa miêu Tên khoa học: Zizania caduciflora (Turcz ex Trin.) Haud-Mazz., thuộc họ Lúa – Poaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm, mọc ngập trong nước hay chỗ nhiều bùn; thân rễ rất phát triển, thân đứng…

Tiếp tục đọc

DÂM DƯƠNG HOẮC
Vị thuốc vần C

DÂM DƯƠNG HOẮC

Tên dân gian: Vị thuốc Dâm dương hoắc còn gọi Cương tiền (Bản Kinh), Tiên linh tỳ (Lôi Công Bào Chích Luận), Tam chi cửu diệp thảo (Bản Thảo Đồ Kinh), Phỏng trượng thảo, Khí trượng thảo, Thiên lưỡng kim, Can kê cân, Hoàng liên tổ (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Tiên linh tỳ (Liễu Liễu Châu Tập), Khí chi…

Tiếp tục đọc

NGƯU TẤT
Vị thuốc vần C

NGƯU TẤT

Cỏ xước, hoài ngưu tất ,  Nhiều tài liệu y học còn ghi nhận các tên khác như Bách bội (Bản Kinh), Ngưu kinh (Quảng Nhã), Thiết Ngưu tất (Trấn Nam Bản Thảo), Thổ ngưu tất (Bản Thảo Bị Yếu), Hồng ngưu tất (Giang Tây, Tứ Xuyên), Xuyên ngưu tất, Ngưu tịch, Tiên ngưu tất, (Đông Dược Học Thiết Yếu)…

Tiếp tục đọc

Vông nem
Vị thuốc vần C

Vông nem

Tên khác: Vông nem, Cây lá vông, Hải đồng bì, thích đồng bì, co toóng lang (Thái), bơ tòng (Tày). Tên khoa học:– Erythrina variegata L. Tên đồng nghĩa: Corallodendron orientale (Linnaeus) Kuntze; Erythrina corallodendron Linnaeus var. orientalis Linnaeus; E. indica Lamarck; E. loureiroi G. Don ["loureiri"]; E. orientalis (Lin­naeus) Murray; E. variegata var. orientalis (Linnaeus) Merrill. Họ khoa học:…

Tiếp tục đọc

Cỏ bợ
Vị thuốc vần C

Cỏ bợ

Tên thường dùng: tần, tứ diệp thảo, điền tự thảo, phá đồng tiền, dạ hợp thảo, phak vèn Tên tiếng Trung: 蘋 Tên khoa học: Marsilea quadrifolia L. Họ khoa học: họ Tần Marsileaceae, bộ dương xỉ ( Mô tả, hình ảnh cây cỏ bợ, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả…

Tiếp tục đọc

Tai chuột
Vị thuốc vần C

Tai chuột

Tên thường gọi: Cây Tai chuột còn gọi là Cây hạt bí, Mộc tiền, Qua tử kim. Tên tiếng Trung: 眼樹蓮 (眼树莲) Tên khoa học: Dischidia acuminata Cost. Họ khoa học: Thuộc họ Thiên lý – Asclepiadaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Tai chuột, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả:…

Tiếp tục đọc

CAO BAN LONG – LỘC GIÁC GIAO
Vị thuốc vần C

CAO BAN LONG – LỘC GIÁC GIAO

Tên thường gọi: Cao ban long, lộc giác giao, bạch giao, cao sừng hươu, Nguồn gốc: Là tên gọi của 1 loại cao được nấu từ gạc hươu, hoặc gạc nai đã già với nước rồi cô đặc lại. Tên khoa học: Colla Cornus Cervi Cách nấu cao ban long Trước hết, phải chọn sừng có phân nhánh thành chạc…

Tiếp tục đọc