NHỤC QUẾ
Vị thuốc vần N

NHỤC QUẾ

Tên thường gọi: Quế đơn, Quế bì, Quế Trung Quốc, Nhục quế, Mạy quẻ (Tày), Kía (Dao), quế thanh, quế quảng,… Ở nước ta có nhiều loại quế khác như Quế thanh hóa (Cinamomum loureirii Nees) cũng là loại Quế tốt, Cinamomum burmannii Blume còn có tên là Trèn trèn, cây Quế rành. Trung quốc dùng với tên Quế bì,…

Tiếp tục đọc

Ngọc trúc hoàng tinh
Vị thuốc vần N

Ngọc trúc hoàng tinh

Tên thường gọi: Ngọc trúc, ngọc trúc hoàng tinh Tên khoa học: Disporopsis aspera (Hua) Engl Họ khoa học: thuộc họ Hoàng tinh – Convallariaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo cao 20-50 (40-65)cm. Thân có gốc, phía dưới trần, phía trên mang lá…

Tiếp tục đọc

NỮ   					TRINH TỬ
Vị thuốc vần N

NỮ TRINH TỬ

Tên khoa học: Ligustrum lucidum Ait. Tiếng Trung: 女 貞 子 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Quả hình trứng hoặc hình bầu dục, có quả hơi cong, dài 0,7 – 1cm, đường kính khoảng 0,33cm. Vỏ ngoài màu đen gio, có vằn nhăn, hai đầu…

Tiếp tục đọc

Na
Vị thuốc vần N

Na

Tên thường gọi: Na, Mãng cầu, Mãng cầu ta, Màng cầu dai Tên khoa học:  Annona squamosa L. Họ khoa học:  Thuộc họ Na – Annonaceae. (Mô tả, hình ảnh cây na thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây cao 2-8m, vỏ có nhiều lỗ bì nhỏ, tròn, trắng. Lá hình…

Tiếp tục đọc

UY LINH TIÊN
Vị thuốc vần N

UY LINH TIÊN

Tên thường gọi: Uy linh tiên, mộc thông, dây ruột gà Tên thuốc: Radix Clematis. Tên tiếng Trung: 威灵仙 Tên khoa học: Clematis chinensis Osbeck Họ khoa học: Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Ở Việt Nam có hai cây thường dùng thay Uy linh tiên Trung Quốc là cây Kiến cò hay Bạch hạc (RhiraCancommunic Nees, họ ACan thaceae). Ở liên…

Tiếp tục đọc

Cúc mốc
Vị thuốc vần N

Cúc mốc

Còn gọi là ngải phù dung, nguyệt bạch, ngọc phù dung Tên Khoa Học Crossostephium chinens Họ: Asteraceae Nguồn gốc xuất xứ: Đài Loan Phân bố ở Việt Nam: Miền Nam ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả:  Cây nhỏ; cành non có lông trắng. Lá phía…

Tiếp tục đọc

Ngâu
Vị thuốc vần N

Ngâu

Ngâu – Aglaia duperreana Pierre, thuộc họ Xoan – Meliaceae. (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỡ cao tới 4m hay hơn, vỏ xám. Lá kép mang 3-5 lá chét xoan ngược dài 1,5-3cm, đầu tròn, gốc tù nhọn, không lông, dai; cuống chung có cánh…

Tiếp tục đọc

NHŨ HƯƠNG
Vị thuốc vần N

NHŨ HƯƠNG

Tên thường dùng: nhũ hương, Hắc lục hương, Thiên trạch hương, Địa nhũ hương. Tên tiếng Trung: 乳香 Tên thuốc: Resina oliani; olibanum Tên khoa học: Frankincense (nhũ hương) Mastic Họ khoa học: Boswellia carterii Birdw (Mô tả, hình ảnh cây nhũ hương, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Loại cây vừa, nhỏ,…

Tiếp tục đọc

NGÔ THÙ
Vị thuốc vần N

NGÔ THÙ

Tên thường gọi: Ngô thù du còn gọi là Ngô thù, Thù du Tên khoa học: Evodia rutaecarpa (Juss) Benth- Cam (Rutaceae). Tiếng Trung:  吳 茱 萸 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô Tả: Cây cao chừng 2,5-5m. Cành màu nâu hay tím nâu, khi còn non…

Tiếp tục đọc

Qui đầu
Vị thuốc vần N

Qui đầu

Tên thường gọi: Qui đầu là một phần phía đầu của rễ cây Đương quy. Tên tiếng Trung: 当归 Tên dược: Radix Angelicae Sinensis. Tên thực vật: Angelica sinensis (oliv) Diels. (Mô tả, hình ảnh cây Đương quy, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Đương quy được sử dụng đầu…

Tiếp tục đọc

SÂM BỐ CHÍNH
Vị thuốc vần N

SÂM BỐ CHÍNH

Tên dân gian: Vị thuốc Sâm bố chính còn gọi Sâm bố chính, thổ hào sâm, nhân sâm Phú Yên. Tên khoa học: HIBISCUSSAGITTIFOLIUS Họ khoa học: – Họ bông Malvaceae (Mô tả, hình ảnh cây sâm bố chính, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả : Sâm bố chính là…

Tiếp tục đọc

Phèn đen
Vị thuốc vần N

Phèn đen

Tên thường gọi: Phèn đen hay còn gọi là Cây mực, Nỗ, Tạo phan diệp. Tên khoa học: Phyllanthus reticulatus Poir. Họ khoa học: thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Phèn đen, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây nhỡ, cao 2-4m, cành nhánh màu…

Tiếp tục đọc

NGẢI DIỆP
Vị thuốc vần N

NGẢI DIỆP

Ngải diệp còn gọi là Ngải cứu, Thuốc cứu, Điềm ngải (Bản thảo cầu nguyên), Nhã ngãi, Băng đài, Y thảo, Chích thảo, Kỳ ngải diệp, Ngải nhung, Trần ngải nhung, Hỏa ngải, Ngũ nguyệt ngải, Kỳ ngải thán, Ngải y thảo, Hoàng thảo (Cương mục), Ngải cảo (Nhĩ nhã, Quách phác chú), Bán nhung, Bệnh thảo, Thổ lý bỉnh…

Tiếp tục đọc

Nam sâm
Vị thuốc vần N

Nam sâm

Tên thường gọi: Còn có tên là sâm nam, cây chân chim, kotan, ngũ chỉ thông, áp cước mộc, nga chưởng sài, ngũ gia bì chân chim, ngũ gia bì bảy lá, rau lằng, đáng chân chim, mạy tảng (tiếng Tày), co tan (Thái), xi tờ rốt (K ho), lông veng vuông (Ba Na) Tên tiếng Trung: 南人参 Tên khác:…

Tiếp tục đọc

Quế
Vị thuốc vần N

Quế

Tên thường gọi: Quế, Quế đơn, Quế bì, Ngọc thụ, Quế Trung Quốc, Nhục quế, Mạy quẻ (Tày), Kía (Dao), Quế thanh, Quế quảng,… Tên khoa học: Cinnamomum cassia Presl Họ khoa học: Thuộc họ Long lão – Lauraceae. (Mô tả, hình ảnh Cây Quế, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

Thảo đậu khấu
Vị thuốc vần N

Thảo đậu khấu

Tên thường gọi: Thảo đậu khấu còn gọi là Thảo khấu nhân, Ngẫu tiết. Tên thuốc: Semen Alpiniae Katsumadai. Tên tiếng Trung: 草豆蔻 Tên khoa học: Alpinia katsumadai Hayata. Họ khoa học: Thuộc họ Gừng Zingiberaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Thảo đậu khấu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả:…

Tiếp tục đọc

Nhãn hương
Vị thuốc vần N

Nhãn hương

Tên thường gọi: Nhãn hương, Kiều đậu. Tên khoa học: Melilotus suaveolens Ledeb. Họ khoa học: thuộc họ Đậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Nhãn hương, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo mọc đứng, cao 60-90cm, nhánh mảnh không lông. Lá có 3 lá chét, lá chét hình…

Tiếp tục đọc

ĐỊA DU
Vị thuốc vần N

ĐỊA DU

  Tên khác: Địa du còn goi là Ngọc xị, Toan giả (Biệt Lục), Tạc Táo (Bản Thảo Cương Mục), Ngọc trác, Ngọc cổ, Qua thái, Vô danh ấn, Đồn du hệ (Hòa Hán Dược Khảo), Địa du thán (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Sanguisorba offcinalis L. (Sanguisorba offcinalis lin, Carnea Rege). Họ khoa học:…

Tiếp tục đọc

Đùm đũm
Vị thuốc vần N

Đùm đũm

Còn gọi là cây ngấy, ngấy chĩa lá, ngũ gia bì, đũm hương, cây tu hú. Tên khoa học Rubus cochinchinenis Tratt. Thuộc họ Hoa hồng Rosaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỡ, rất nhiều cành, cành nhiều khi vươn dài tới vài mét.…

Tiếp tục đọc

Nọc ong
Vị thuốc vần N

Nọc ong

Nọc ong là sản phẩm của nhũng tuyến đặc biệt trong cơ thể con ong, muốn dùng nọc ong trước đây người ta cho con ong đốthay có khi người ta uống con ong, hiện nay người ta lấy nọc ong riêng rồi chế thành thuốc với những dạng khác nhau như nhũ dịch, dầu bôi có nọc ong, thuốc…

Tiếp tục đọc

NGŨ   				DA BÌ
Vị thuốc vần N

NGŨ DA BÌ

Tên khác: Ngũ gia bì chân chim, Cây đáng, Cây lằng Tên khoa học: Schefflera Octophylla (Lour.) Harms Cây Men – Mosla Dianthera Chi Chân Chim (Schefflera), Loài S. Heptaphylla, Bộ: Hoa Tán (Apiales) Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) (Mô tả, hình ảnh cây ngũ gia bì, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

Nhân trung bạch
Vị thuốc vần N

Nhân trung bạch

Tên thường gọi: Nhân trung bạch còn gọi là Nhân niệu bạch, Thiên niên băng, Niệu bạch đảm, Đạm thu thạch. Tên tiếng Trung: 人 中 白 Tên khoa học Calamitas Urinae hominis (Mô tả, hình ảnh cây Nhân Trung bạch, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Nhân trung bạch…

Tiếp tục đọc

Xoan nhừ
Vị thuốc vần N

Xoan nhừ

Tên thường gọi: Còn gọi Xoan trà, Nhừ, Xoan rừng, Lát xoan, Xuyên cóc, Nam toan táo. Tên khoa học Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill. Họ khoa học: thuộc họ Ðào lộn hột – Anacardiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Xoan nhừ, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ lớn…

Tiếp tục đọc

Sâm   					cau
Vị thuốc vần N

Sâm cau

Tên thường gọi: Sâm cau, Ngải cau, Cồ nốc lan, Tiên mao. Tên khoa học: Curculigo orchioides Gaertn. Họ khoa học: Thuộc họ Tỏi voi lùn – Hypoxidaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sâm cau, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây thảo sống lâu năm cao 30cm hay hơn.…

Tiếp tục đọc

Dứa bà
Vị thuốc vần N

Dứa bà

Tên thường gọi: Dứa bà còn gọi là Thùa, Dứa Mỹ, lưỡi lê, Long thiệt, lannil pisey, sisal. Tên khoa học: Agave americana L. Họ khoa học: họ Thùa (Agavaceae). (Mô tả, hình ảnh cây Dứa bà, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo to sống nhiều năm, có nhiều đọt.…

Tiếp tục đọc

Nghể răm
Vị thuốc vần N

Nghể răm

Tên thường gọi: Nghể răm còn gọi là Thủy liễu, Rau nghể. Tên khoa học: Polygonum hydropiper L. Họ khoa học: thuộc họ Rau răm – Polygonaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Nghể răm, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây thảo mọc hàng năm, cao 30-60cm, có thân phân…

Tiếp tục đọc