HỒNG HOA
Vị thuốc vần D

HỒNG HOA

Tên khác: Vị thuốc Hồng hoa còn gọi Hồng lam hoa, Đỗ hồng hoa, Mạt trích hoa, Hồng hoa thái, Tạng hồng hoa, Kết hồng hoa, Sinh hoa, Tán hồng hoa, Hồng lan hoa, Trích hoa, Thạch sinh hoa, Đơn hoa, Tiền bình hồng hoa, Tây tạng hồng hoa, Lạp hồng hoa, Nguyên hồng hoa, Hoàng lan hoa, Dương hồng…

Tiếp tục đọc

Dừa nước
Vị thuốc vần D

Dừa nước

Tên thường gọi: Dừa nước còn gọi là Thủy long, Du long thái. Tên khoa học: Jussuaea repens L. Họ khoa học: Thuộc họ rau dừa nước Oenotheraceae. ( Mô tả, hình ảnh cây Dừa nước, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Dừa nước là một cây mọc bò hay mọc nổi…

Tiếp tục đọc

Dong   					riềng
Vị thuốc vần D

Dong riềng

Dong riềng, Chuối củ, khoai riềng, khoai đao, khương vu Tên khoa học: Canna edulis Ker Gawl. (C. indica L.), thuộc họ Chuối hoa – Cannaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây cao 1,2-1,5m, có thể tới 2m. Thân rễ phình to thành củ, chứa…

Tiếp tục đọc

Dây   					đòn gánh
Vị thuốc vần D

Dây đòn gánh

Tên thường gọi: Dây đòn gánh, Dây đòn kẻ trộm, Dây con kiến, Dây râu rồng, Đơn tai mèo, Hạ quả đằng, người Mường gọi là Seng thanh. Tên khoa học: Gouania leptostachya DC. var. tonkinensis Pit. Họ khoa học: Thuộc họ Táo ta – Rhamnaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đòn gánh, phân bố, thu hái, chế biến, thành…

Tiếp tục đọc

Chùa dù
Vị thuốc vần D

Chùa dù

Tên thường gọi: Còn gọi là Hoàng đồ, Dê sua tùa, Kinh giới rừng, Kinh giới núi. Tên khoa học: Elsholtzia blanda Benth Họ khoa học: Thuộc họ Hoa môi Lamiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Chùa dù, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Chùa dù còn có tên dê…

Tiếp tục đọc

Dế
Vị thuốc vần D

Dế

Tên thường gọi: Còn gọi là con Dế đũi, Thổ cẩu, Lâu cô. Tên khoa học: Gryllotalpa unispinalpa Sauss-Gryllotalpa formosana. Họ khoa học: Thuộc họ Dế Gryllotalpidae. (Mô tả, hình ảnh con dế, phân bố, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Dế, có loài chỉ nhỏ chừng 0,6 cm (Dế cơm) và có loài…

Tiếp tục đọc

DỨA DẠI
Vị thuốc vần D

DỨA DẠI

Tên thường gọi: Dứa  dại còn được gọi là Dứa gai, dứa gỗ, dứa núi, lỗ cổ tử, sơn ba la,  dã ba la, lộ đầu từ … Tên khoa học Pandanus tectorius Sol, Họ khoa học: thuộc họ dứa dại Pandanaceae. (Mô tả, hình ảnh cây dứa dại, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác…

Tiếp tục đọc

Vọng giang nam
Vị thuốc vần D

Vọng giang nam

Tên thường gọi: Vọng giang nam, cốt khí muồng, dương giác đậu, giang nam đầu, thảo quyết minh, sơn lục đậu, dã biển đậu, muồng hòe, muống lá khế, kim đậu tử, kim hoa báo tử, phượng hoàng hoa thảo, lê trà, đại dương giác thái, đầu vựng thái, sơn cà phê, muồng tây Tên khoa học: Cassia occodentalis L.…

Tiếp tục đọc

SA NHÂN
Vị thuốc vần D

SA NHÂN

Tên thường dùng: xuân sa, dương xuân sa, mé tré bà, Co nẻnh (Thái), Mác nẻnh (Tày), Sa ngần (Dao), La vê(Ba Na) Tên tiếng Trung: 砂仁 Tên thuốc :Fructus amoni Tên khoa học:Amomum vilosum lour; Amomum longiligulare T.L. Wu; A. xanthioides wall. Họ khoa học: Gừng(Zingiberaceae) ( Mô tả, hình ảnh cây sa nhân, thu hái, chế biến, thành…

Tiếp tục đọc

DẠ GIAO ĐẰNG
Vị thuốc vần D

DẠ GIAO ĐẰNG

Vị thuốc Dạ giao đằng còn gọi là Thủ ô đằng, Kỳ đằng. Tương truyền về đêm dây của 2 cây Hà thủ ô quấn lại với nhau nên gọi là Dạ giao đằng (Dạ: ban đêm, giao: gặp gỡ nhau, đằng: dây leo). Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb. Họ khoa học: Polygonaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Dạ…

Tiếp tục đọc

Dê
Vị thuốc vần D

Tên khoa học Capra sp. Thuộc họ Sừng rỗng Bovidae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Dê Việt Nam có hình vóc nhỏ, chỉ c-ao chừng cm, mình dẹp, chân nhỏ, lông nhiều màu sắc, tai đứng, sừng hơi cong nhọn đưa về phía sau, dài…

Tiếp tục đọc

Khế
Vị thuốc vần D

Khế

Tên thường gọi: Khế còn gọi là Khế ta, Khế cơm, Khế chua, Khế giang, Ngũ lãng tử, Dương đào, Ngũ liêm tử. Tên khoa học: Averrhoa carambola L. Họ khoa học: thuộc họ Chua me đất – Oxalidaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Khế , phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…).…

Tiếp tục đọc

Dứa
Vị thuốc vần D

Dứa

Tên thường gọi: Dứa, Khóm, Thơm, khớm, huyền nương Tên tiếng Trung:  菠萝 Tên khoa học: – Ananas comosus (L.) Merr Họ khoa học: thuộc họ Dứa – Bromeliaceae. (Mô tả, hình ảnh cây dứa, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây dứa không chỉ là cây ăn quả mà còn là…

Tiếp tục đọc

Da voi
Vị thuốc vần D

Da voi

Còn gọi là tượng bì Tên khoa học Corium Elephatis. Tượng bì là da con voi cạo sạch lông phơi khô. Voi thuộc họ Elephantidae, họ duy nhất còn tồn tại trong hệ thống Bộ có vòi. Họ hàng gần nhất còn tồn tại là loài thuộc bộ Bò biển (Lợn biển và Cá cúi) và loài thuộc bộ Đa…

Tiếp tục đọc

Ruối
Vị thuốc vần D

Ruối

Tên thường dùng: duối, snai, som po Tên tiếng Trung: 鹊肾树 Tên khoa học:Streblus asper Lour. Họ khoa học: Thuộc họ dâu tằm Moraceae. ( Mô tả, hình ảnh cây ruối, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Cây có thể cao tới4-8m, cành mang hoa gầy, lá hình trứng, dài 3-7cm,…

Tiếp tục đọc

Dướng – Chử thực tử
Vị thuốc vần D

Dướng – Chử thực tử

Tên thường gọi: Dướng, Chử đào thụ, chử thực tử Tên khoa học: Broussonetia papyrifera (L.) L’ Hér. ex Vent. Họ khoa học: thuộc họ Dâu tằm- Moraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Dướng, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây to, cao 10-16m, cành non có nhiều lông tơ mềm. Lá…

Tiếp tục đọc

Tơ mành
Vị thuốc vần D

Tơ mành

Tên thường gọi: Tơ mành, Dây chỉ, Mạng nhện, Phong xa đằng, hồng long Tên khoa học: – Hiptage sp. ( Hiptage benghalensis L.Kurz.) Họ khoa học: thuộc họ Kim Ðồng – Malpighiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây tơ mành, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý) Mô tả: Cây tơ mành là…

Tiếp tục đọc

Dây thuốc cá
Vị thuốc vần D

Dây thuốc cá

Còn gọi là dây duốc cá, dây mật, dây cóc, dây cát, lầu tín, tuba root, derris, touba. Tên khoa học Derris elliptica Benth Thuốc họ cánh bướm Fabaceae Dây duốc cá là những cây cho rễ dùng đánh bả cá, vì những cây này chỉ độc đối với sâu bọ và động vật máu lạnh, không độc đối với…

Tiếp tục đọc

Đại kế
Vị thuốc vần D

Đại kế

Tên thường gọi: Còn gọi là Ô rô, Thích kế, Thiết thích ngãi, Dã thích thái, Thích khải tử, Hổ kế, Mã kế, Dã hồng hoa, Sơn ngưu bàng, He hạng thảo. Tên khoa học Cnicus japonicus Họ khoa học: Thuộc họ Cúc Asteraceae. Đại kế là toàn cây phơi khô hay sấy khô bao gồm thân, cành, lá, cụm…

Tiếp tục đọc

DIÊN HỒ SÁCH
Vị thuốc vần D

DIÊN HỒ SÁCH

Diên hồ sách, Huyền hồ sách, Nguyên hồ sách, Khuê nguyên hồ, Sanh diên hồ, Sao diên hồ, Vũ hồ sách, Trích kim noãn … Tên khoa học: Corydalis ambigua Champ et Schlecht., Họ: Papaveraceae. Tên tiếng trung: 延 瑚 索 (Diên hồ sách) ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô…

Tiếp tục đọc

Dương khởi thạch
Vị thuốc vần D

Dương khởi thạch

Tên thường gọi: Dương khởi thạch (Biệt Lục) là vị thuốc có khả năng làm cho dương vật cương cứng lên nên gọi là Dương khởi thạch. Ngoài ra còn được gọi là Bạch thạch (Bản Kinh), Thạch sanh, Ngũ tinh kim, Ngũ tinh âm hoa, Ngũ sắc phù dược (Hòa Hán Dược Khảo). Tên tiếng Trung: 陽 起 石…

Tiếp tục đọc

Lục lạc ba lá tròn
Vị thuốc vần D

Lục lạc ba lá tròn

Tên thường gọi: Còn gọi là Dã hoàng đậu, Chư thi đậu, Sục sạc, Rủng rảng, Muồng phân, Muồng lá tròn. Tên khoa học: Crotalari mucronata. Họ khoa học: Thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Lục lạc ba lá, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây…

Tiếp tục đọc

ĐỖ TRỌNG
Vị thuốc vần D

ĐỖ TRỌNG

– Tên thường gọi: Đỗ trọng còn gọi là Tư trọng (Biệt Lục), Tư tiên (Bản Kinh), Mộc miên (Ngô Phổ Bản Thảo), Miên, Miên hoa, Ngọc ti bì, Loạn ngân ty, Qủy tiên mộc (Hòa Hán Dược Khảo), Hậu đỗ trọng, Diêm thủy sao, Đỗ trọng, Xuyên Đỗ trọng, Miên đỗ trọng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).…

Tiếp tục đọc

Trẩu
Vị thuốc vần D

Trẩu

Trẩu, cây dầu sơn, ngô đồng, mộc đu thụ, thiên niên đồng, bancoulier Tên khoa học Vernicia montana Lour (Aleurites montana (Lour.) Wils.) thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ chỉ cao tới 8m, không lông, có nhựa mủ…

Tiếp tục đọc

Chút   					chít
Vị thuốc vần D

Chút chít

Tên thường gọi: Chút chít, Lưỡi bò, Ngưu thiệt, Dương đề. Tên khoa học: Rumex wallichi Meisn Họ khoa học: Thuộc họ Rau răm – Polygonaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Chút chít, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây thảo hằng năm cao đến 1m, ít nhánh. Lá dưới…

Tiếp tục đọc

Cam thảo nam
Vị thuốc vần D

Cam thảo nam

Tên thường gọi: Còn có tên là dã cam thảo, thổ cam thảo, giả cam thảo. Tên khoa học Seoparia dulics L. Họ khoa học: Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Cam thảo nam là toàn cây tươi hoặc phơi khô sấy khô của cây cam thảo nam. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá…

Tiếp tục đọc

TỬ   				UYỂN
Vị thuốc vần D

TỬ UYỂN

Còn gọi là Thanh uyển, dạ ngưu bàng Tên khoa học: Aster root, purple aster root . Tiếng Trung: 紫 苑 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: Rễ hoặc thân rễ được đào vào mùa thu hoặc mùa xuân, rửa…

Tiếp tục đọc

Duyên hồ sách
Vị thuốc vần D

Duyên hồ sách

Tên thường gọi: Duyên hồ sách Còn gọi là Hồ sách, Nguyên hồ Tên khoa học Corydalis ambigua Ch. Et Schl. Họ khoa học: Thuộc họ Thuốc phiện Papaveraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Duyên hồ sách, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Đông bắc duyên hồ sách cũng như sơn nguyên…

Tiếp tục đọc

Duyên đơn
Vị thuốc vần D

Duyên đơn

Còn gọi là hoàng đơn, hồng đơn, duyên hoàng, đơn phấn, tùng đơn, châu đơn, châu phấn. Tên khoa học Minium. ( Mô tả, hình ảnh Duyên đơn, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Duyên đơn có thể chế biến bằng cách oxy hóa chì (Pb) hay chế từ một chì…

Tiếp tục đọc

Dưa hấu
Vị thuốc vần D

Dưa hấu

Tên thường gọi: Dưa hấu còn gọi là Dưa đỏ, tây qua, thủy qua, Hàn qua, Hạ qua. Tên khoa học: Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum. et Nakai (C. vulgaris Schrad.). Họ khoa học: thuộc họ Bầu bí – Cucurbitaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Dưa hấu, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả:…

Tiếp tục đọc