KÊ NỘI KIM
Vị thuốc vần K

KÊ NỘI KIM

Kê nội kim còn gọi Kê Chuân Bì, Kê Hoàng Bì, Kê Tố Tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Màng Mề Gà (Dược Liệu Việt Nam). Kê nội kim là lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề hay dạ dày con Gà (Gallus domesticus Brisson) thuộc họ Phasianidae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Mật đà tăng
Vị thuốc vần K

Mật đà tăng

Tên thường gọi: Còn gọi là đà tăng, kim đà tăng, lô đê. Tên tiếng Trung: 宓 陀 曾 Tên khoa học: Lithargyrum. (Mô tả, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Mật đà tăng là tiếng Ấn Độ phiên âm. Nguyên là dư phẩm của việc chế biến bạc, thường thấy ở đáy lò nấu bạc. Có thứ…

Tiếp tục đọc

Điều nhuộm
Vị thuốc vần K

Điều nhuộm

Tên thường gọi: Điều nhuộm Còn gọi là Xiêm phung, cham pou, Champuk shralok, som hu, som phu, kam tai, kam set Tên khoa học Bixa orellana L. Họ khoa học: Thuộc họ điều nhuộm Bixaceae (Mô tả, hình ảnh cây Điều nhuộm, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ đẹp,…

Tiếp tục đọc

Sao đen
Vị thuốc vần K

Sao đen

Tên thường gọi: Sao đen còn gọi là Cây sao, Koky (Campuchia), May khèn (Lào) Tên khoa học: Hopea odorata Roxb. Họ khoa học: Thuộc họ Sao dầu – Dipterocarpaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sao đen, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây gỗ lớn có thân cao suôn…

Tiếp tục đọc

THẦN KHÚC
Vị thuốc vần K

THẦN KHÚC

Thần khúc còn gọi là Lục thần khúc, Tiêu thần khúc, Lục đình khúc, Kiến thần khúc. Tên tiếng Trung: 神曲 Tên khoa học: Massa Fermentata Medicinalis (Mô tả, hình ảnh thần khúc, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Thần khúc là một hỗn hợp của bột mì, và phần trên mặt đất còn…

Tiếp tục đọc

KHOẢN ĐÔNG HOA
Vị thuốc vần K

KHOẢN ĐÔNG HOA

    Đồ Hề, Đông Hoa, Đông Hoa Nhị, Hổ Tu, Khỏa Đống, Khoản Đống, Khoản Hoa, Mật Chích Khoản Đông, Thác Ngô, Thị Đông, Toản Đông, Xá Phế Hậu (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển). Tên Khoa Học: Flos Tssilagi Farfarae. Họ Cúc (Compositae). (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

Sâm nam
Vị thuốc vần K

Sâm nam

Tên thường gọi: Sâm nam, Nam sâm Trung Quốc. Tên khoa học: Boerhavia chinensis (L.) Asch. et Schweinf. (B. repanda Willd.). Họ khoa học: thuộc họ Hoa phấn – Nyctaginaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sâm nam, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo mảnh, dễ gãy, có cành dài 1m…

Tiếp tục đọc

THƯƠNG NHĨ TỬ
Vị thuốc vần K

THƯƠNG NHĨ TỬ

Tên thường gọi: Ké đầu ngựa, Đài nhĩ thật, Ngưu sắt tử, Hồ tẩm tử, Thương lang chủng, Miên đường lang, Thương tử, Hồ thương tử, Ngạ sắt tử, Thương khỏa tử, Thương nhĩ tật lê. Tên tiếng Trung: 苍耳子 Tên dược: Fructus Xanthii Tên thực vật: Xanthium sibiricum Patr. Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. ex Steud Họ khoa…

Tiếp tục đọc

KIM ANH TỬ
Vị thuốc vần K

KIM ANH TỬ

Kim anh tử còn gọi là Thích Lê tử, Đường quân tử là quả gỉa hoặc đế hoa chín phơi hay sấy khô của cây Kim anh Tên Khoa Học:  Rosa Laevigata Michx Thuộc họ Hoa Hồng ( Rosaceae) Tên tiếng trung: 金樱子 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)…

Tiếp tục đọc

Mạch ba góc
Vị thuốc vần K

Mạch ba góc

Tên thường gọi: Còn có tên tam giác mạch, lúa mạch đen, kiều mạch, sèo (Lào Cai), ô mạch, điềm kiều, dưỡng tử, tĩnh tràng thảo, lộc đề thảo, lưu chú thảo Tên tiếng Trung: 荞麦 Tên khoa học: Fagopyrum esculentum moench. Họ khoa học: Thuộc họ rau răm Polygonaceae. (Mô tả, hình ảnh cây lúa mạch ba góc, phân…

Tiếp tục đọc

MẠN KINH TỬ
Vị thuốc vần K

MẠN KINH TỬ

Còn gọi là kinh tử, vạn kim tử, quan âm, thuốc kinh, thuốc ôn, đẹn ba lá 1. Tên dược: Frutus viticis. 2. Tên thực vật: 1. Vitex trifolia L. var simplicifolia Cham. 2. Vitex trifolia L. 3. Tên thường gọi: Mạn kinh tử. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

Kiến kỳ nam
Vị thuốc vần K

Kiến kỳ nam

Tên thường gọi: Kiền kỳ nam Còn gọi là Bí kỳ nam, Kỳ nam kiến, Ổ kiến, Kỳ nam gai. Tên khoa học Hydnophytum formicarum Jack. Họ khoa học: Thuộc họ Cà phê – Rubiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Kiến kỳ nam, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây phụ sinh,…

Tiếp tục đọc

Khoai tây
Vị thuốc vần K

Khoai tây

Tên thường gọi: Khoai tây Tên khoa học: Solanum tuberosum L. Họ khoa học: thuộc họ Cà – Solanaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Khoai tây, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây thân thảo mềm cao 45-50cm. Có hai loại cành, cành ở trên mặt đất có màu xanh,…

Tiếp tục đọc

Keo nước hoa
Vị thuốc vần K

Keo nước hoa

Tên thường gọi: Còn gọi là Keo ta, Mâm côi, Mak ku kong, Kum tai, Sambor meas, Cassie dulevant. Tên tiếng Trung: 金合歡 Tên khoa học: Acacia farnesiana Willd. Họ khoa học: Thuộc họ trinh nữ Mimosaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Keo nước hoa, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

Mù u
Vị thuốc vần K

Mù u

Mù u, Cồng hay Hồ đồng Tên khoa học Calophyllum inophyllum L., thuộc họ Măng cụt – Clusiaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây to cao tới 20-25m, đường kính trung bình 30-35cm. Cành non nhẵn, tròn. Lá lớn, mọc đối, thon dài, mỏng; gân…

Tiếp tục đọc

Khoai na
Vị thuốc vần K

Khoai na

Tên thường gọi: Khoai na còn gọi là Khoai nưa, Nưa chuông. Tên khoa học: Amorphophallus paeoniifolius (Dennst.) Nicols. (A. campanulatus Blume ex Decne). Họ khoa học: thuộc họ Ráy – Araceae. (Mô tả, hình ảnh cây Khoai na, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo sống hằng năm có thân…

Tiếp tục đọc

LONG ĐỞM THẢO
Vị thuốc vần K

LONG ĐỞM THẢO

Long đởm thảo, Lăng Du (Bản Kinh), Thảo Long Đởm, Sơn Lương Đởm (Tục Danh), Đởm Thảo, Khổ Đởm, Quan Âm Thảo, Tà Chi Đại Phu, Tà Chi Đại Sĩ (Hòa Hán Dược Khảo), Trì Long Đởm (Nhật Bản). Tên khoa học: Gentiana scabra Bunge. Họ Long Đởm (Gentianaceae). Tiếng Trung: 龙胆草 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Nghệ
Vị thuốc vần K

Nghệ

Nghệ, khương hoàng Tên khoa học: Curcuma longa L. (Curcuma domestica Lour.). Họ: Gừng Zingiberaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Nghệ là một loại cỏ cao 0,60m đên s1m. Thân rễ thành củ hình trụ hoặc hơi dẹt, khi bẻ hoặc cắt ngang có…

Tiếp tục đọc

Thạch   					vi
Vị thuốc vần K

Thạch vi

Tên thường gọi: Còn gọi là Thạch vi, thạch bì, thạch lan, phi đao kiếm, kim tinh thảo Ráng hỏa mạc lưỡi, Cỏ lưỡi mèo. Tên khoa học: Pyrrhosia lingua (Thunb.) Farw. (Acrostichum lingua Thunb.). Họ khoa học: thuộc họ Ráng – Polypodiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Thạch vi, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

Công cộng
Vị thuốc vần K

Công cộng

Tên thường gọi: Công cộng Còn gọi là là Nguyễn cộng, Lam khái liên, Khổ đảm thảo, Xuyên tâm liên, Roi des amers. Tên khoa học Andrographis paniculata Nees. Họ khoa học: Thuộc họ Ô rô Acanthaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Công cộng, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ…

Tiếp tục đọc

Đau xương
Vị thuốc vần K

Đau xương

Tên thường gọi: Đau xương còn gọi là Chìa vôi, Bạch phấn đằng, Rau chua Tên khoa học: Cissus moleccoiles Planch. Họ khoa học: thuộc họ Nho – Vitaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đau xương, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ, mọc leo, dài 2-4m, thân tròn nhẵn, gốc…

Tiếp tục đọc

Thương   					lục
Vị thuốc vần K

Thương lục

Thương lục còn có tên là Bạch mẫu kê, Sơn la bạc, Dã la bạc, Trường bất lão, Kim thất nương là rễ của cây Thương lục có nhiều loại. Tên thực vật là Phytolacca acinasa Roxb, P.esculenta Van Hout thuộc họ Thương lục ( Phytolaccaceae). Dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. ( Mô tả,…

Tiếp tục đọc

KHƯƠNG HOẠT
Vị thuốc vần K

KHƯƠNG HOẠT

Vị thuốc Khương hoạt còn gọi Hồ Vương Sứ Giả, Khương Thanh (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển), Tây Khương Hoạt, Xuyên Khương Hoạt (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tên Khoa Học: Notopterygium incisium Ting. Họ khoa học: Hoa Tán (Apiaceae). Tên Tiếng Trung: 羌活 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

San sư cô
Vị thuốc vần K

San sư cô

Tên thường gọi: Còn có tên là tam thạch cô, thanh ngưu đởm, cửu ngưu đởm, kim chư đởm, sơn từ cô, củ gío. Tên khoa học Tinospora sagittata gagnep. Họ khoa học: Thuộc họ Tiết dê Menispermaceae. (Mô tả, hình ảnh cây San sư cô, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả:…

Tiếp tục đọc

Trầm hương
Vị thuốc vần K

Trầm hương

Tên thường gọi: Trầm hương còn gọi là Trầm, Kỳ nam, Trà hương, Gió bầu, Trầm gió. Tên khoa học: Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte. Họ khoa học: Thuộc họ Trầm – Thymelaeaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Trầm hương, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây gỗ cao 30-40m.…

Tiếp tục đọc

Keo giậu
Vị thuốc vần K

Keo giậu

Tên thường gọi: Keo giậu Còn có tên Bồ kết dại, Cây muồng, Cây táo nhân. Tên khoa học Leucaena glauca Benth. Họ khoa học: Thuộc họ trinh nữ Mimóaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Keo giậu, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ cao tới 5m, không có gai, vỏ…

Tiếp tục đọc

Củ gió – Kim quả lãm
Vị thuốc vần K

Củ gió – Kim quả lãm

Tên thường gọi: Củ gió còn gọi là Sơn từ cô, Kim quả lãm, Kim ngưu đởm, Kim thổ lãm, Địa đởm, Tam thạch cô, Thanh ngưu đởm. Tên khoa học: Tinosporacapillpes Gagep. Họ khoa học: Thuộc họ Tiết dê –Menispermaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Củ gió, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

Chỉ thiên
Vị thuốc vần K

Chỉ thiên

Còn gọi là cỏ lưỡi mèo, địa đảm đầu, địa đảm thảo, bồ công anh, khổ địa đảm. Tên khoa học Elephantopus scaber L. Thuộc họ Cúc Asteraceae Tên thông thường của cây này là chỉ thiên, tuy nhiên tịa một số vùng Nam Bộ và Trung Bộ người ta gọi là cây lưỡi mèo, một số người miền nam…

Tiếp tục đọc

Rau khúc
Vị thuốc vần K

Rau khúc

Tên thường gọi: Rau khúc. Rau khúc vàng Tên khoa học: Gnaphalium affine D.Don (G.multiceps Wall.) Họ khoa học: thuộc họ Cúc – Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Rau khúc, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo mọc hằng năm, có lông như nhung. Lá mọc so le, không cuống,…

Tiếp tục đọc

KHỔ SÂM
Vị thuốc vần K

KHỔ SÂM

Khổ Cốt (Bản Thảo Cương Mục), Bạch Hành, Bạt Ma, Cầm Hành, Dã Hòe, Địa Cốt, Địa Hòe, Đồ Hòe, Hổ Ma, Khổ Quyển Biển Phủ, Khổ Tân, Khổ Thức, Kiêu Hòe, Lăng Lang, Lộc Bạch, Lục Bạch, Thỏ Hòe, Thủy Hòe (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển), Xuyên sâm (Quán Châu Dân Gian Phương Dược Tập), Phượng tinh…

Tiếp tục đọc