CÂY SY
Vị thuốc vần A

CÂY SY

Cây xi, chrey pren, chrey krem, andak neak (Campuchia) bo nu xe (Phanrang) Tên khoa học: Ficus benjamina L. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây: Sy là một cây to cao, có thể đạt tới 30m, nhưng có thể rất nhỏ và thấp tùy theo…

Tiếp tục đọc

BẠC HÀ
Vị thuốc vần A

BẠC HÀ

– Tên thường dùng: Vị thuốc Bạc hà còn gọi Anh sinh, Bạt đài, Băng hầu úy, Đông đô, Kê tô, Thạch bạc hà (Hòa Hán Dược Khảo), Kim tiền bạc hà (Bản Thảo Cương Mục), Liên tiền thảo (Thiên Thật Đan Phương), Miêu nhi bạc hà (Ly Sàm Nham Bản Thảo), Nam bạc hà (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Phiên…

Tiếp tục đọc

Anh đào
Vị thuốc vần A

Anh đào

Tên thường gọi: Anh Châu, Chu Đào, Kinh Đào, Lạp Anh, Tử Anh, Hàm Đào, Nhai Mật. Tên khoa học: Prunus pseudo cerasus Lindl. Họ khoa học: Hoa Hồng (Rosaceae). (Mô tả, hình ảnh cây Anh Đào, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Loại cây to,cây ăn quả, cao đến…

Tiếp tục đọc

Áp cước bản thảo
Vị thuốc vần A

Áp cước bản thảo

Tên thường gọi: Dã cần thái, Lạt tử thảo. Xuất xứ: Phân Loại Thảo Dược Tính. Tên khoa học: Ranunculus sieboldii Miq. (Mô tả, hình ảnh cây Áp cước bản, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Là loại cây sống lâu năm, vỏ ngoài sắc trắng hoặc vàng nhạt Thu…

Tiếp tục đọc

Lười ươi
Vị thuốc vần A

Lười ươi

Tên thường gọi: Lười ươi, đười ươi, bàng đại hải, đại hải tử, sam rang, dang rang si phlè, som vang, an nam tử, đại đồng quả, đại phát, tam bayang. Tên khoa học Sterculia lychonophora Hnce. Họ khoa học: Thuộc Trôm Sterculiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây lười ươi, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

Bách bệnh
Vị thuốc vần A

Bách bệnh

Tên thường gọi: Bách bệnh còn gọi là Bá bệnh, Hậu phác, Tho nan (Lào), Mật nhân, Hậu phác nam, Nho nan (Tày), antongsar, antogung sar (Cămpuchia). Tên khoa học: Eurycoma longifolia Jack. (Crassula pinnata Lour). Họ khoa học: Thuộc họ thanh thất Simaroubaceae. Mô tả: Cây nhỏ có cành. Lá kép lông chim lẻ gồm 10 đến 26 đôi…

Tiếp tục đọc

Cây ba gạc Ấn Độ
Vị thuốc vần A

Cây ba gạc Ấn Độ

Còn có tên Ấn Độ là sà mộc, Ấn Độ la phù mộc. Tên khoa học Rauwoflia serpentina Benth. Thuộc họ Trúc đào Apocynaceae. Người ta dùng rễ phơi hay sấy khô(Raidix Rauwoflia serpentina) của cây ba gạc Ấn Độ. ( Mô tả, hình ảnh cây Cây ba gạc Ấn Độ, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác…

Tiếp tục đọc

MẠCH MÔN
Vị thuốc vần A

MẠCH MÔN

– Tên thường gọi: Vị thuốc mạch môn còn gọi Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Dương cửu, Ô cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ Bản Thảo), Dương thử, Vũ phích (biệt Lục), Giai tiền thảo (Bản Thảo Cương Mục), Đại mạch đông, Thốn mạch đông, Nhẫn lăng, Bất…

Tiếp tục đọc

Bạch quả
Vị thuốc vần A

Bạch quả

Tên dân gian: Còn gọi là ngân hạnh, áp cước tử, công tôn thụ, Arbre aux quarante écus. Tên khoa học Ginkgo biloba L. Họ khoa học: Thuộc họ Bạch quả Ginkgoaceae. (Mô tả, hình ảnh cây bạch quả, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả cây bạch quả Cây bạch quả là…

Tiếp tục đọc

Thường sơn
Vị thuốc vần A

Thường sơn

Tên thường gọi: Thường sơn, hoàng thường sơn, thục tất, áp niệu thảo, kê niệu thảo (Những cây thuốc, vị thuốc Việt Nam), Hỗ thảo (bản kinh) Hằng sơn, thất diệp (Ngô phổ bản thảo) kê cốt thường sơn (Đào Hoằng Cảnh) Phiên vỵ mộc (hầu ninh cấp dược phổ) Tên tiếng Trung: 常山 Tên khoa học: Dichroa febrifuga Lour.…

Tiếp tục đọc

ÁP CƯỚC MỘC
Vị thuốc vần A

ÁP CƯỚC MỘC

Tên thường gọi: Nam sâm, chân chim, kotan(Lào), ngũ chỉ thông, áp cước mộc, nga trưởng sài. Tên tiếng  trung: 鴨 腳 木 Tên khoa học: Schfflera octphylla (Lour) Ham, ( Aralia octophylla Luor.) Họ khoa học: Thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae) (Mô tả, hình ảnh cây Áp cước mộc, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác…

Tiếp tục đọc

ÂM   					HƯƠNG
Vị thuốc vần A

ÂM HƯƠNG

Tên thường gọi: Âm thảo, Khảm hương thảo, Dã quế chi, Sơn ngọc quế, Thổ nhục quế, Giao quế, Thổ nhục quế, Dã quế chi, Sơn quế, Nguyệt quế, Dã ngọc quế, Áp mẫu quế, Hương giao tử, Sàn quế, Quế bì, Sơn nhục quế, Sơn nhục quế, Sơn ngọc quế, Hương giao diệp,Trèn trèn, Trèn trèn trắng, Quế rành,…

Tiếp tục đọc

ATISO
Vị thuốc vần A

ATISO

Tên dân gian: atiso Tên khoa học: Cynara Scolymus L. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc (Compositae). (Mô tả, hình ảnh cây cúc tần, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô Tả: Atiso là một cây thuốc nam quý. Loại cây thấp, cao khoảng 1-2 m, thân và lá có lông trắng như bông.…

Tiếp tục đọc

LONG NHÃN NHỤC
Vị thuốc vần A

LONG NHÃN NHỤC

Tên thường gọi: Vị thuốc Long nhãn nhục còn gọi Ích Trí (Thần Nông Bản Thảo), Long Mục (Ngô Phổ Bản Thảo), Á Lệ Chi (Khai Bảo Bản Thảo), Qủy Nhãn, Viên Nhãn (Tục Danh), Lệ Nô, Mộc Đạn (Bản Thảo Đồ Kinh), Lệ Chi Nô, Quế Viên Nhục, Nguyên Nhục, Mật Tỳ, Tế Lệ Ích Trí, Yến Noãn, Ly…

Tiếp tục đọc

Áp thụ diệp
Vị thuốc vần A

Áp thụ diệp

Tên thường gọi: Áp thụ diệp còn gọi là Án thụ diệp, Lam an diệp, Bạch đàn, Bạch đàn xanh, Dầu gió, Khuynh diệp. Tên khoa học: Eucalyptus Globulus Labill. Họ khoa học: Họ Đào kim nương (Myrtaceae). (Mô tả, hình ảnh cây Áp thụ diệp, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)…

Tiếp tục đọc

Cam thảo dây
Vị thuốc vần A

Cam thảo dây

Còn gọi là trương tư tử, tương tự đầuk, tương tư đằng, dây cườm, dây chi chi Tên khoa học Abrus precatorius L. Thuộc họ Đậu (Fabaceae).   Tiếng trung: 相思 藤 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Dây cam thảo là một loại dây leo,…

Tiếp tục đọc

VIỄN CHÍ
Vị thuốc vần A

VIỄN CHÍ

Tên Hán Việt: Vị thuốc Viễn chí còn gọi Khổ viễn chí (Trấn Nam Bản Thảo), Yêu nhiễu, Cức quyển (Nhĩ Nhã), Nga quản chí thống, Chí nhục, Chí thông, Viễn chí nhục, Chích viễn chí, Khổ yêu, Dư lương, A chỉ thảo, Tỉnh tâm trượng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Polygala tenuifolia Willd Họ…

Tiếp tục đọc

AN NAM TỬ
Vị thuốc vần A

AN NAM TỬ

Tên thường gọi: Vị thuốc An nam tử còn gọi Cây Lười ươi, Đười ươi, Cây thạch, Cây ươi, Bàng đại hải, An nam tử (Cương Mục Thập Di). Hồ đại hải (Tục Danh), Đại hải tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Sterclia lyhnophora Hance hoặc Sahium lychnporum (Hance) Kost. Họ khoa học: Sterculiacae An…

Tiếp tục đọc

Lá lốt
Vị thuốc vần A

Lá lốt

Lá lốt còn gọi là Tất bát Tên khoa học: Piper lolot L Họ khoa học: Thuộc họ Hồ tiêu – Piperaceae (Mô tả, hình ảnh cây lá lốt, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây thảo sống lâu, cao 30-40cm hay hơn, mọc bò. Thân phồng lên ở các…

Tiếp tục đọc

Áp chích thảo
Vị thuốc vần A

Áp chích thảo

Tên thường dùng: Vị thuốc Áp chích thảo còn gọi là Áp cước thảo, Thài lài trắng, Đạm trúc diệp giả, Cầm kê thiệt thảo (Bản Thảo Thập Di), Lộ thảo, Bích trúc tử, Bích thuyền xà, Trúc kê thảo (Bản Thảo Cương Mục), Bích đàn hoa, Lam cô thảo, Trúc tiết thái (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Bích thiền…

Tiếp tục đọc

Áp nhĩ cần
Vị thuốc vần A

Áp nhĩ cần

Tên thường gọi: Áp cước bản, Đường điền, Khởi mạc, Tam thạch, Áp cước bản thảo, Dã cần thái, Hồng nga cước bản, Thủy cần thái, Dã thục quỳ, Phó ngư, Tam diệp cần, Thủy bạch chỉ, Đại áp cước bản, Toa đơn tử. Tên khoa học : Cryptotaenia japonica Hassk. Họ khoa học : Umbelliferae. (Mô tả, hình ảnh…

Tiếp tục đọc

UẤT KIM
Vị thuốc vần A

UẤT KIM

Vị thuốc uất kim còn gọi là Mã thuật (Tân Tu Bản Thảo), Ngũ đế túc, Hoàng uất, Ô đầu (Thạch Dược Nhĩ Nhã), Ngọc kim (Biệt Lục), Thâm hoàng, Uất sưởng, Kim mãu thuế (Hòa Hán Dược Khảo), Nghệ (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Curcuma longa L- Họ Gừng (Zingiberaceae). ( Mô tả, hình ảnh cây nghệ,…

Tiếp tục đọc

MUỒNG TRÂU
Vị thuốc vần A

MUỒNG TRÂU

Tên thường gọi:  Muồng trâu còn gọi là Muồng lác, Cây lác, Muồng xức lác, Bhang, Ana drao bhao (Buôn mê thuột), Dâng het, Tâng hét, Dang hét khmoch ( Campuchia) Khi lek ban ( Lào). Tên khoa học: Cassia alata L. Họ khoa học: Thuộc họ Đậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây muồng trâu, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

ÂM ĐỊA QUYẾT
Vị thuốc vần A

ÂM ĐỊA QUYẾT

Tên thường gọi: Âm địa quyết, Cỏ âm địa, Bối Xà Tinh (Tứ Xuyên Trung Dược Chí), Độc Cước Cao, Đông Thảo ( Dân Gian Thường Dụng Thảo Dược Hối Biên), Độc Lập Kim Kê (Quán Châu Dân Gian Phương Dược Tập), Đơn Quế Di Tinh Thảo, Độc Lập Kim Kê (Triết Giang Dân Gian Thường Dụng Thảo Dược), Hoa…

Tiếp tục đọc

ÂM   					HÀNH THẢO
Vị thuốc vần A

ÂM HÀNH THẢO

Tên thường gọi: Âm hành thảo Tên tiếng Trung: 陰 行 草 Tên khoa học: Siphonostegia Chinensis Benth. Họ khoa học : Scrophylariaceae (Mô tả, hình ảnh cây Âm hành thảo, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả : Cây cỏ sống một năm, cao 30-60cm, toàn cây có lông mềm nhỏ bao…

Tiếp tục đọc

NGƯU BÀNG
Vị thuốc vần A

NGƯU BÀNG

Tên thường dùng: Đại đao tử, á thực, Hắc phong tử, Thử niêm tử, Lệ Thực, Mã Diệc Danh Thử Niêm, Ngưu Bảng, Đại Lực Tử, Bảng Ông Thái, Tiện Khiên Ngưu, Biên Bức Thứ. Tên khoa học: Arctium lappa Linn. Họ khoa học: Họ cúc Asterraceae Tiếng Trung: 牛蒡, 恶实、荔实、马亦名鼠粘、牛蒡、大力子、蒡翁菜、便牵牛、蝙蝠刺 (Mô tả, hình ảnh cây ngưu bàng, thu hái,…

Tiếp tục đọc

A GIAO
Vị thuốc vần A

A GIAO

Tên thường gọi: Vị thuốc A giao còn gọi A giao nhân, A tỉnh giao, A tỉnh lư bì giao, Bồ hoàng sao A giao (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển),Bì giao, Bồn giao, Hiển minh bả, Ô giao, Phó tri giao, Phú bồn giao (Hòa Hán Dược Khảo), Cáp sao a giao, Châu a giao, Hắc lư bì…

Tiếp tục đọc

Áp cước mộc bì
Vị thuốc vần A

Áp cước mộc bì

Tên thường gọi: Áp cước bì, Áp cước mộc,Áp cước thụ, Tây gia bì, Áp chưởng sài, Áp mẫu thụ, Áp mẫu trảo, Công mẫu thụ, Ngũ chỉ thông, Tản thác mộc. Xuất xứ: Lĩnh Nam Thái Dược Lục. Tên khoa học: Cortex Schefflerae Octophyllae (Lour.) Harms. (Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị…) Tính vị : + Vị…

Tiếp tục đọc

ANH TÚC SÁC
Vị thuốc vần A

ANH TÚC SÁC

Tên thường dùng: Vị thuốc Anh túc sác còn gọi Cây thuốc phiện, Phù dung, A tử túc, A phiến, Cù túc xác, Anh tử xác, Giới tử xác, Mễ nang, Mễ xác, Oanh túc xác, Túc xác (Hoà Hán Dược Khảo), Mễ xác (Dị Giản Phương), Ngự mễ xác (Y Học Khải Nguyên), Yên đầu đầu, Nha phiến yên…

Tiếp tục đọc

Me
Vị thuốc vần A

Me

Tên thường gọi: Me Tên khoa học Tamarindus indica L. Họ khoa học: thuộc họ Ðậu – Fabaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ to, cao đến 20m, lá kép lông chim chẵn, gồm 10-12 cặp lá chét có gốc không cân xứng, chóp…

Tiếp tục đọc