KIM NGÂN HOA
Vị thuốc vần H

KIM NGÂN HOA

Tên dân gian: Vị thuốc Kim ngân hoa còn gọi Nhẫn đông hoa (Tân Tu Bản Thảo), Ngân hoa (Ôn Bệnh Điều Biện), Kim Ngân Hoa, Kim Ngân Hoa Lộ, Mật Ngân Hoa, Ngân Hoa Thán, Tế Ngân Hoa, Thổ Ngân Hoa, Tỉnh Ngân Hoa (Đông Dược Học Thiết Yếu),Song Hoa (Trung Dược Tài Thủ Sách), Song Bào Hoa (Triết…

Tiếp tục đọc

Hoàng nàn
Vị thuốc vần H

Hoàng nàn

Tên thường gọi: Hoàng nàn, vỏ dãn, vỏ doãn, mã tiền quế Tên tiếng Trung: 黃 檀  Tên khoa học: Strychnos wallichiana Stend. ex. DC. (S. gaulthierana Pierre ex Dop), Họ khoa học: thuộc họ Mã tiền – Loganiaceae. Vị thuốc hoàng nàn là thân, vỏ của cây hoàng hàn. (Mô tả, hình ảnh cây hoàng nàn, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Diêm sinh
Vị thuốc vần H

Diêm sinh

Tên thường dùng: Còn gọi là hoàng nha, lưu hoàng, thạch lưu hoàng, oải lưu hoàng. Tên khoa học Sulfur (Nguồn gốc, tính chất, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Nguồn gốc và tính chất Diêm sinh là một nguyên tố có sẵn trong thiên nhiên hay do chế ở những hợp chất có lưu hoàng trong thiên…

Tiếp tục đọc

Hạt bông
Vị thuốc vần H

Hạt bông

Tên thường gọi: Cây bông Tên tiếng Trung: 棉花子 Tên khoa học: Gossypium sp Họ khoa học: Thuộc họ Bông Malvaceae (Mô tả, hình ảnh cây Bông, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả Hạt bông nói ở đây là hạt của cây bông cho ta sợi để dệt vải. Hạt bông…

Tiếp tục đọc

LỆ HẠCH
Vị thuốc vần H

LỆ HẠCH

Xuất xứ: Bản Thảo Diễn Nghĩa. Tên thường gọi: Lệ hạch còn được gọi là Đan Lệ (Bản Thảo Cương Mục), Sơn Chi, Thiên Chi, Đại Lệ, Nhuế, Hỏa Chi, Đan Chi, Xích Chi, Kim Chi, Hỏa Thực, Nhân Chi, Quế Chi, Tử Chi, Thần Chi, Lôi Chi, Ly Chi, Cam Dịch, Trắc Sinh, Lệ Chi Nhục, Lệ Cẩm, Thập…

Tiếp tục đọc

TÁC DỤNG HỔ CỐT
Vị thuốc vần H

TÁC DỤNG HỔ CỐT

Tên Việt Nam: Hổ cốt Vị thuốc hổ cốt còn gọi Xương cọp,Ô duyệt cốt, Đại trùng cốt (Trửu Hậu), Ư thỏ cốt (Tả Truyện), Ô trạch (Hán Thư), Bá đô cốt, Lý phụ cốt, Hàm cốt, Lý dĩ cốt, Sạm miêu cốt, (Bản Thảo Cương Mục), Uy cốt, Hàm cốt, Trành thỏ cốt, Vụ thái cốt (Hoà Hán Dược…

Tiếp tục đọc

Lạc tiên
Vị thuốc vần H

Lạc tiên

Tên dân gian: Lạc tiên, Nhãn lồng, hay chùm bao Tên tiếng Trung: 毛西番莲属 Tên khoa học:  Passiflora foetida L. Họ khoa học: thuộc họ Lạc tiên – Passifloraceae. (Mô tả, hình ảnh cây lạc tiên, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây lạc tiên là một cây thuốc nam quý, dạng…

Tiếp tục đọc

Hoàng liên ô rô
Vị thuốc vần H

Hoàng liên ô rô

Còn gọi là thập đại công lao. Tên khoa học Mahonia nepalensis DC., họ Hoàng liên gai- Berberidaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả thực vật: Cây bụi hay gỗ nhỏ cao đến 5m, cành không có gai. Lá kép chân chim lẻ, mọc đối, dài…

Tiếp tục đọc

Ngũ linh chi
Vị thuốc vần H

Ngũ linh chi

Tên thường gọi: Ngũ linh chị Còn có tên là Thảo linh chi, ngũ linh tử, hàn phần, hàn hiệu trùng phẩn, hàn hiệu điểu. Tên khoa học: Faeces Trogopterum. Tên khoa học: Faeces trogopterum. (Mô tả, hình ảnh Ngũ linh chi, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Ngũ linh Chi là phân khô…

Tiếp tục đọc

TRINH NỮ HOÀNG CUNG (CRINUMLATIFOLIUM )
Vị thuốc vần H

TRINH NỮ HOÀNG CUNG (CRINUMLATIFOLIUM )

Tên thường gọi: Trinh nữ hoàng cung. Tên khoa học: CRINUMLATIFOLIUM (Mô tả, hình ảnh cây Trinh nữ hoàng cung, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây trinh nữ hoàng cung Trinh nữ hoàng cung là một loại cỏ, thân hành như củ hành tây to, đường kính 10-15cm, bẹ lá úp…

Tiếp tục đọc

Kim sương
Vị thuốc vần H

Kim sương

Tên thường gọi: Kim sương còn gọi là Chùm hôi trắng, Cây da chuột, Lăng ớt, Ớt rừng. Bạch mộc -白木, Đại quản -大管. Tên tiếng Trung: 白木 Tên khoa học: Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka. Họ khoa học: thuộc họ Cam – Rutaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Kim sương, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học,…

Tiếp tục đọc

MẪU ĐƠN BÌ
Vị thuốc vần H

MẪU ĐƠN BÌ

Tên thường gọi: Mẫu đơn bì (Trân Châu Nang) còn được gọi là Đan bì, Thử cô, Lộc cửu (Bản Kinh), Bách lượng kim (Đường Bản Thảo), Mộc thược dược, Hoa cương, Mẫu đơn căn bì (Bản Thảo Cương Mục), Hoa tướng, Huyết quỷ (Hòa Hán Dược Khảo), Đơn căn (Quán Châu Dược Vật). Tên khoa học: Cortex Moutan, Cortex…

Tiếp tục đọc

Xương sông
Vị thuốc vần H

Xương sông

Xương sông, Rau húng ăn gỏi Tên khoa học: Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce (Conyza lanceolaria Roxb., B. myriocephala DC.), thuộc họ CúcAsteraceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo sống dai, cao khoảng 1m hay hơn. Lá hình ngọn giáo, gốc thuôn dài, chóp nhọn,…

Tiếp tục đọc

Thuỷ ngân
Vị thuốc vần H

Thuỷ ngân

Tên thường gọi: Còn gọi là Hống. Tên khoa học: Hydrargyrum. Vị thuốc lỏng như nước, trắng như bạc cho nên gọi là thủy ngân. Trong thiên nhiên thủy ngân hoặc ở trạng thái tự do,thường ở trạng thái kết hợp dưới dạng chu sa hay thần sa Khi đun Chu sa hay thần sa ta sẽ được thủy ngân.…

Tiếp tục đọc

Hoàng cầm
Vị thuốc vần H

Hoàng cầm

Tên Hán Việt: Hủ trường (Bản Kinh), Không trường, Túc cầm (Biệt Lục), Hoàng văn, Kinh cầm, Đỗ phụ, Nội hư, Ấn dầu lục (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ đốc bưu (Ký Sự), Đồn vĩ cầm, Thử vĩ cầm (Đường Bản Thảo), Điều cầm (Bản Thảo Cương Mục), Khô cầm, Bắc cầm, Phiến cầm, Khô trường, Lý hủ thảo, Giang…

Tiếp tục đọc

Tóc rối
Vị thuốc vần H

Tóc rối

Tên thường gọi: Tóc rối còn gọi là Huyết dư, Đầu phát, Nhân phát, Loạn phát. Tên tiếng Trung: 餘 炭 Tên khoa học: Crinis. Họ khoa học: Thuộc họ Người Hominidae.  (Mô tả, hình ảnh, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Thu mua: Tóc có thể lấy quanh năm ở các hàng thợ cạo, lấy…

Tiếp tục đọc

Long cốt
Vị thuốc vần H

Long cốt

Còn gọi là phấn long cốt, hoa long cốt, thổ long cốt. Tên tiếng trung và hán việt: Long cốt ( 龙骨 )  – xuất  xứ Bản kinh Tên khoa học Os Dracois, (Fossilia Ossis Mastodi), Os Dracois nativus. (Mô tả, hình ảnh Long cốt, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả…

Tiếp tục đọc

HÀNH
Vị thuốc vần H

HÀNH

      Tên thường gọi: Hành hoa còn có tên gọi Đại thông, Thông bạch, Tứ quí thông, Hom búa, Thái bá, Lộc thai, Hoa sự thảo. Tên khoa học: Allium fistulosum- hành tỏi. Họ khoa học: họ Hành. Tên là Thông bạch: thông là rỗng, bạch là trắng, vì dọc cây hành thì rỗng, do hành có màu…

Tiếp tục đọc

ĐÔNG   TRÙNG HẠ THẢO
Vị thuốc vần H

ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO

Tên khoa học: Ophiocordyceps sinensis G.H.Sung, J.M.Sung, Hywel-Jones & Spatafora (2007) Tên tiếng Trung: 冬虫夏草 Đông trùng hạ thảo là một dạng cộng sinh giữa một loài nấm túi có tên khoa học là Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. với sâu non (ấu trùng) của một loài côn trùng thuộc chiHepialus. Thường gặp nhất là sâu non của loài Hepialus armoricanus.…

Tiếp tục đọc

NHỤC   				THUNG DUNG
Vị thuốc vần H

NHỤC THUNG DUNG

Tên thường gọi: Nhục thung dung còn gọi là Thung dung, Đại vân, Hắc tư lệnh (vì có tác dụng bổ thận mạnh), Nhục tùng dung (肉松蓉),Tung dung (纵蓉),Địa tinh (地精- nghĩa là tinh chất của đất), Kim duẩn (金笋 – cây măng vàng),Đại vân (大芸). Tên khoa học: Cistanche deserticola Y.C. Ma. Tên dược: Herba cistanches. Họ khoa học:…

Tiếp tục đọc

Hùng hoàng
Vị thuốc vần H

Hùng hoàng

Tên thường gọi: Hùng hoàn Còn gọi là Thạch hoàng, Hùng tinh, Hoàng kim thạch, Minh hùng hoàng, Yêu hoàng. Tên khoa học: Realgar. (Mô tả, hình ảnh cây Hùng hoàng, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Hùng hoàng là khoáng chất ở trạng thái thiên nhiên (Asen Bisunphua thiên nhiên), thành…

Tiếp tục đọc

Hoa hiên
Vị thuốc vần H

Hoa hiên

Tên thường gọi: Hoa hiên còn được gọi là Hoàng hoa, kim trâm thái, huyền thảo, lê-lô, lộc thông, người tày gọi là phắc chăm. (Không được nhầm với vị thuốc Lê lô – Tên khoa học: Veratrum nigrum L) Tên tiếng Anh: day-lity Tên khoa học Hemerocallis fulva L. Họ khoa học: Thuộc họ Hành – Liliaceae ( Mô tả, hình ảnh cây…

Tiếp tục đọc

Hải đồng bì
Vị thuốc vần H

Hải đồng bì

Tên thường gọi: Hải đồng bì còn gọi là Cây lá vông, Thích đồng bì, Mộc miên đồng bì. Tên tiếng Trung: 海 桐 皮 Tên khoa học: Erythrina variegata L. Họ khoa học: Thuộc họ Ðậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Vông nem, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)…

Tiếp tục đọc

Đào
Vị thuốc vần H

Đào

Tên thường gọi: Đào Tên khoa học Prunus persica Stokes Họ khoa học: thuộc họ hoa hồng Rosaceae Cây đào cho ta các vị thuốc 1. Nhân hạt đào tức là đào nhân. 2. Nước cất lá đào (Mô tả, hình ảnh cây Đào, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây đào…

Tiếp tục đọc

HỒ HOÀNG LIÊN
Vị thuốc vần H

HỒ HOÀNG LIÊN

Tên thường gọi: Hồ hoàng liên còn gọi là Cát cô lô trạch (Hoà Hán Dược Khảo). Tên tiếng Trung: 胡 黃 連 Tên khoa học: Picrorhiza kurrosa Royl. Họ khoa học: Thuộc họ Berberidaceae. Xuất xứ: Khai Bảo Bản Thảo. (Mô tả, hình ảnh cây Hồ hoàng liên, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác…

Tiếp tục đọc

Thăng dược
Vị thuốc vần H

Thăng dược

Tên thường gọi: Còn gọi là Hồng thăng, Hồng phấn, Hồng thăng đơn, Hoàng thăng đơn, Thăng dược, Thăng đơn, Tam tiêu đơn. Tên khoa học Hydrargyum oxdatum crudum. (Mô tả, hình ảnh Thăng dược, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Chế biến và tính chất Thăng dược là một vị thuốc chế từ thủy ngân và một…

Tiếp tục đọc

Đơn lá đỏ
Vị thuốc vần H

Đơn lá đỏ

Tên dân gian: Đơn tía, Đơn tướng quân, mặt quỷ, hồng bối quế hoa, đơn mặt trời, cây lá liễu, liễu đỏ, liễu hai da Tên khoa học: Excoecaria cochichinensis Lour Họ khoa học: Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây đơn lá đỏ, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

Ong đen
Vị thuốc vần H

Ong đen

Tên thường gọi: Còn gọi là Ong mướp, Ô phong, Hùng phong, Tượng phong, Trúc phong. Tên khoa học: Xylocoba dissimilis. Họ khoa học: Thuộc họ ong Apidae. (Mô tả, hình ảnh con Ong đen, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Ong đen có màu đen, thân to và tù,…

Tiếp tục đọc

Hồi núi
Vị thuốc vần H

Hồi núi

Tên thường gọi: Hồi núi Còn gọi là Đại hồi núi, Mu bu. Tên khoa học: Illicium griffithii Hook.f.et Thoms.   Họ khoa học: Thuộc họ hồi Illiciaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Hồi núi, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Hồi núi là một cây cao 8-15 m. Lá…

Tiếp tục đọc

HẢI   					PHÙ THẠCH
Vị thuốc vần H

HẢI PHÙ THẠCH

Tên thường gọi: Hải phù thạch còn gọi là Thủy hoa (Thập di), Dương đỗ thạch, Hải nam thạch, Ngọc chi chi (Hòa Hán dược khảo), Phù thạch, Phù hải thạch, San hô, San hô sừng, Đá bọt biển. Tên tiếng Trung: 海 浮 石  Tên khoa học: Plexaura homomlla Gorgonia. (Mô tả, hình ảnh Hải phù thạch, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc