Củ khỉ
Vị thuốc vần H

Củ khỉ

Tên thường gọi: Củ khỉ còn gọi là vương tùng, hồng bì núi, xì hấc, cút khí.  Tên khoa học: Murraya tetramera Huang- Murraya glabra Guill., Clơusen dentata(willd) Roem.  Họ khoa học: Thuộc họ Cam Rutaceae (Mô tả, hình ảnh cây Củ khỉ, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ nhỏ,…

Tiếp tục đọc

Thạch sùng
Vị thuốc vần H

Thạch sùng

Còn gọi là mối rách, thủ cung, thiên long, bích cung, hát hổ, bích hổ. Tên khoa học Hemidactylus frenatus schleget. Thuộc họ Tắc kè Gekkonidae. Vì con thạch sùng hay ăn những con nhện, con muỗi đậu ở tường cho nên có tên là bích hổ. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học,…

Tiếp tục đọc

HUYẾT KIỆT
Vị thuốc vần H

HUYẾT KIỆT

Tên thường gọi: Huyết kiệt còn gọi là Calamus gum, DragonỊs blood Tên tiếng Trung: 血 竭 Tên dược: Sanguis Draconis. Tên khoa học: Daemonorops draco Blume Họ khoa học: Họ Dừa Palmaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Huyết kiệt, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Là loại song mây,…

Tiếp tục đọc

HẢI TẢO
Vị thuốc vần H

HẢI TẢO

  Tên thường gọi: Hải tảo còn gọi là Tảo biển,  Rau mã vĩ, Rau ngoai, Rong mơ, Tương (蒋), Lạc thủ (落首), Hải la (海萝), Ô thái (乌菜), Hải đới hoa (海带花)  Tên tiếng Trung: 海藻 Tên dược: Sargassum Tên khoa học: Sargassum pallidum (Turn.) G. Ag – Hải khao tử; Sargassum fusiforme (Harv.) Setch – Dương thê thái.…

Tiếp tục đọc

Mật mông hoa
Vị thuốc vần H

Mật mông hoa

Tên thường gọi: Mật mông hoa còn gọi là Lão mật mông hoa, Lão mông hoa, Hoa mật mông, Tiểu cẩm hoa (小锦花), Mông hoa (蒙花), Hoàng phạn hoa (黄饭花), Ngật đáp bì thụ hoa (疙瘩皮树花), Kê cốt đầu hoa (鸡骨头花). Tên tiếng Trung: 密蒙花 Tên khoa học: Buddleia officinalis Maxim. Họ khoa học: Họ Mã Tiền Loganiaceae. (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

HOẠT THẠCH
Vị thuốc vần H

HOẠT THẠCH

Dịch thạch, cộng thạch, thoát thạch, Phiên thạch, tịch lãnh, thuý thạch, lưu thạch, bột talc Tên dược: Pulvus Talci Tên khoáng vật: Magnesi sillicat ngậm nước Tên tiếng trung: 滑石 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ) Mô tả: Là một loại khoáng vật dạng đá Cục to nhỏ…

Tiếp tục đọc

Phòng kỷ – Phấn Phòng kỷ
Vị thuốc vần H

Phòng kỷ – Phấn Phòng kỷ

Tên thường dùng: Phòng kỷ, phấn phòng kỷ, Hán phòng kỷ, thạch thiềm thừ, sơn ô qui, đảo địa cung, kim ty điếu miết, bạch mộc hương. Tên dược: Radix Stephaniae Tetrandrae Tên khoa học: Stephania tetrandrae S. Moore Tên tiếng Trung: 房 己 Họ khoa học: Họ Tiết Dê (Menispermaceae) Lưu ý: Cần phân biệt với Mộc phòng kỷ (Cocculus…

Tiếp tục đọc

Hoàng đằng
Vị thuốc vần H

Hoàng đằng

Tên thường gọi: Hoàng đằng còn gọi là Nam hoàng liên, Dây vàng. Tên tiếng Trung: 黄藤 Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour. Họ khoa học: thuộc họ Tiết dê – Menispermaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Hoàng Đằng, phân bố, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Dây leo to có rễ và thân…

Tiếp tục đọc

Thàn   					mát
Vị thuốc vần H

Thàn mát

Tên thường gọi: Thàn mát, Cây duốc cá, Mát đánh cá. Tên khoa học: Milletia ichthyochtona Drake. Họ khoa học: thuộc họ Ðậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Thàn mát, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây to cao 10-15m. Cành màu nâu đỏ có chấm trắng. Lá có kích…

Tiếp tục đọc

MẪU LỆ
Vị thuốc vần H

MẪU LỆ

Lệ cáp (Bản Kinh), Mẫu cáp (Biệt Lục), Lệ phòng (Bản Thảo Đồ Kinh), Hải lệ tử sác, Hải lệ tử bì (Sơn Đông Trung Dược Chí), Tả sác (Trung Dược Chí), Vỏ hàu, Vỏ hà (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Ostrea sp. Họ khoa học :  Mẫu lệ (Ostreidae). ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần…

Tiếp tục đọc

HOÀNG BÁ
Vị thuốc vần H

HOÀNG BÁ

Tên thường gọi: Hoàng bá, Nghiệt Bì (Thương Hàn Luận), Nghiệt Mộc (Bản Kinh), Hoàng Nghiệt (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Sơn Đồ (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Phellodendron chinensis Schneid. Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). ( Mô tả, hình ảnh cây hoàng bá, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý…

Tiếp tục đọc

MANG TIÊU  						– HUYỀN MINH PHẤN
Vị thuốc vần H

MANG TIÊU – HUYỀN MINH PHẤN

Tên thường gọi: Mang tiêu còn gọi là Phác tiêu, Diêm tiêu, Huyền minh phàn, Mirabilite; GlauberỊs salt (Mang tiêu).. Tên tiếng Trung: 芒硝 Tên dược: Natrii Sulfas. Khoa học: Mirabilite; GlauberỊs salt; Sodium Sulgate. (Mô tả, hình ảnh Mang tiêu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Mang tiêu là…

Tiếp tục đọc

Rau mùi
Vị thuốc vần H

Rau mùi

Tên thường gọi: Rau mùi, Mùi, Ngò. Tên khoa học: Coriandrum sativum L. Họ khoa học: thuộc họ Hoa tán ( Umbelliferae) (Mô tả, hình ảnh cây Mùi, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo nhỏ mọc hàng năm cao 20-60cm hay hơn, nhẵn. Thân mảnh. Lá bóng, màu lục tươi;…

Tiếp tục đọc

Cúc áo
Vị thuốc vần H

Cúc áo

Tên thường gọi: Còn gọi là hoa cúc áo, ngổ áo, nụ áo lớn, Nụ áo vàng, cỏ the, hạt sắc phong, cuống trầm, cúc lác, cỏ nhỏ, hàn phát khát, phát khát, cresson de Para. Tên khoa học Spilanthes acmella L. Murr. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây cúc áo, phân bố, thu…

Tiếp tục đọc

Sâm đại hành
Vị thuốc vần H

Sâm đại hành

Sâm đại hành, Hành đỏ, Tỏi đỏ, Sâm cau, Phong nhan, Hom búa lượt (Thái), Tỏi lào Tên khoa học: BULBOSAELEUTHERINE Họ khoa học: Họ la đơn Iridaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả : Cây cỏ, cao 30 – 40cm, sống nhiều năm, thường lụi…

Tiếp tục đọc

XẠ HƯƠNG
Vị thuốc vần H

XẠ HƯƠNG

Tên thuốc: Moschus Tên khoa học: Moschus moschiferus L. Tiếng trung: 射 香 Lưu ý: Cần phân biệt xạ hương và cỏ xạ hương (có tên tiếng Anh là Thyme hay Common thyme, Garden thyme, danh pháp hai phần: Thymus vulgaris) là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi, được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực,…

Tiếp tục đọc

ĐẠI HOÀNG
Vị thuốc vần H

ĐẠI HOÀNG

Vị thuốc Đại hoàng còn gọi Hoàng lương (Bản Kinh), Tướng quân (Lý Thị Dược Lục), Hỏa sâm, Phu như (Ngô Phổ bản thảo), Phá môn, Vô thanh hổ, Cẩm trang hoàng (Hòa Hán Dược Khảo), Thiệt ngưu đại hoàng (Bản Thảo Cương Mục), Cẩm văn, Sanh quân, Đản kết, Sanh cẩm văn, Chế quân, Xuyên quân, Chế cẩm văn,…

Tiếp tục đọc

Đậu sị
Vị thuốc vần H

Đậu sị

Tên khoa học: Còn có tên là Đạm đậu sị, Đỗ đậu sị, Hăm đậu sị. Tên tiếng Trung: 豆豉. Tên khoa học: Semem Sọae Praepartum. Họ khoa học: Thuộc họ Cánh bướm (Fabaceae). (Mô tả, hình ảnh cây Đậu đen, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Đậu đen không…

Tiếp tục đọc

HOÀNG CẨU THẬN
Vị thuốc vần H

HOÀNG CẨU THẬN

Tên dược: Testis et penis canis familiaris. Tên thú vật: Canis familiaris L. Chó vàng Tên thường gọi: Hoàng cẩu thận. ( Mô tả, hình ảnh cây Hoàng cẩu thận, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: Hoàng cẩu thận lấy vào thời gian bất kỳ…

Tiếp tục đọc

Hồ   					đào – Quả óc chó
Vị thuốc vần H

Hồ đào – Quả óc chó

Tên thường gọi: Hồ đào, Óc chó Tên tiếng trung: 胡 桃 Tên khoa học: Juglans regia L. Họ khoa học: Thuộc họ Hồ đào – Juglandaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây to, có thể cao tới 30m; vỏ nhẵn và màu tro. Lá dài…

Tiếp tục đọc

Ô MAI
Vị thuốc vần H

Ô MAI

Tên dân gian: Vị thuốc ô mai còn gọi Mai thực (Bản Kinh), Huân mai (Bản Thảo Cương Mục), Sào yên cửu trợ (Hòa Hán Dược Khảo), Hắc mai, Khô mai nhục (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dược), Mơ (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học:  Armeniaca vulgaris Lamk Họ khoa học:  Họ Hoa Hồng (Rosaceae). (Mô tả, hình ảnh…

Tiếp tục đọc

HỔ PHÁCH – 琥珀
Vị thuốc vần H

HỔ PHÁCH – 琥珀

Tên thường dùng: Hổ phách (Xuất xứ: Lôi công bào chích luận). Dục phái(育沛), Giang Châu(江珠), Thú phách (兽魄), Đốn mưu (顿牟) Minh phách, Lạp phách, Hương phách, Giang châu (Bản Thảo Cương Mục), A kinh ma át bà (Phạn Thư), Đơn phách, Nam phách, Hồng châu, Hổ phách, Đại trùng phách (Hòa Hán Dược Khảo), Hồng tùng chi, Hề…

Tiếp tục đọc

QUA LÂU
Vị thuốc vần H

QUA LÂU

Tên thường gọi: Cây qua lâu còn có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua, dây bạc bát, người Tày gọi là thau ca. Tên tiếng trung: 栝楼 Tên thuốc: Fructus Trichosanthes Tên khoa học: Trichosanthes sp Họ khoa học: Họ Bí (Cucurbitaceae) ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học,…

Tiếp tục đọc

Thuốc dấu
Vị thuốc vần H

Thuốc dấu

Tên thường gọi: Thuốc dấu, Hồng tước san hô, dương san hô, ngải rít Tên tiếng Trung: 紅 雀 珊 瑚 Tên khoa học: Pedilanthus tithymaloides (L.). Poit. (Euphorbia tithymaloides L.). Họ khoa học: thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây hồng tước san hô, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả:…

Tiếp tục đọc

Ô   					rô
Vị thuốc vần H

Ô rô

Tên khác: Rô, Ô rô hoa nhỏ Tên khoa học Acanthus ebracteatus Vahl. Họ khoa học: thuộc họ Ô rô – Acanthaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ cao 1-1,5m, thân tròn, không lông. Lá mọc đối, phiến không lông, mép có răng cứng…

Tiếp tục đọc

Hạ khô thảo
Vị thuốc vần H

Hạ khô thảo

Tên khác: Hạ khô thảo (Cây có tên là hạ khô thảo vì theo người xưa cây này sau ngày hạ chí (mùa hạ) thì khô héo nên gọi là hạ khô thảo (trên thực tế ở nước ta, mùa hạ cây vẫn tươi tốt). Tên Hán Việt: Tịch cú (夕句), Nãi đông (乃东), Yến diện (燕面), Mạch tuệ hạ…

Tiếp tục đọc

HẢI SÂM
Vị thuốc vần H

HẢI SÂM

Tên thường dùng: Vị thuốc Hải sâm còn gọi Hải thử, Đỉa biển, Sa tốn (Động Vật Học Đại Từ Điển).Loài có gai gọi là Thích sâm, loài không có gai gọi là Quang sâm, loài lớn mà có gai gọi là Hải nam tử (Cương Mục Thập Di). Tên tiếng Hoa: 海参 Tên khoa học: Strichobus japonicus Selenka. Họ…

Tiếp tục đọc

MẬT GẤU
Vị thuốc vần H

MẬT GẤU

Từ xa xưa khi YHHĐ chưa phát triển, dân gian thường sử dụng mật gấu ngâm rượu để xoa bóp các vết thương bị bầm tím và thấy có hiệu quả rõ rệt. Vì thế mà mật gấu được truyền tai nhau sử dụng qua nhiều thời kỳ. Trong YHCT mật gấu có tên là hùng đở vị đắng tính…

Tiếp tục đọc

Trầu không
Vị thuốc vần H

Trầu không

Tên thường gọi: Trầu không Tên khoa học – Piper betle L. Họ khoa học: thuộc họ Hồ tiêu – Piperaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)  Mô tả: Trầu không là một cây quen thuộc đối với người dân Việt Nam, và đây cũng là 1 cây…

Tiếp tục đọc

Khinh phấn
Vị thuốc vần H

Khinh phấn

Tên thường gọi: Còn gọi là Thủy ngân phấn, Hồng phấn, Cam phấn. Tên khoa học: 輕 粉 Tên khoa học: Calomelas. Khinh phấn là muối thủy ngân clorua chế bằng phương pháp thăng hoa. (Mô tả, hình ảnh Kinh phấn, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả   Khinh phấn là muối thủy ngân…

Tiếp tục đọc