Cách du
Huyệt vị vần C

Cách du

Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) hoành cách mô (cách), vì vậy gọi là Cách Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). + Huyệt thứ 17 của kinh Bàng Quang. + Huyệt đặc biệt để tán khí Dương ở Hoành Cách mô, Thực qua?n. + Huyệt Hội của Huyết. + Huyệt để tả khí Dương ở Ngũ…

Tiếp tục đọc

Công tôn
Huyệt vị vần C

Công tôn

· Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). · Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công…

Tiếp tục đọc

Chi âm
Huyệt vị vần C

Chi âm

Đường kinh túc Thái dương Bàng Quang nối với Túc Thiếu âm Thận, huyệt Chí Âm là huyệt cuối cùng của kinh Bàng Quang, vì vậy gọi là Chí Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Chí Âm. Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 67 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. + Huyệt Bổ…

Tiếp tục đọc

Chi chính
Huyệt vị vần C

Chi chính

Chi ở đây là lạc mạch; Chính = Kinh chính, tức là kinh Tiểu Trường. Chi Chiùnh là Lạc Huyệt của kinh Tiểu Trường, nơi lạc mạch tách ra để nhập vào kinh thủ Thiếu Âm Tâm kinh, vì vậy gọi là Chi Chính (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chi Chánh. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’(LKhu.10). + Huyệt thứ…

Tiếp tục đọc

Cư cốt
Huyệt vị vần C

Cư cốt

Huyệt ở gần u xương vai, giống như một xương (cốt) to (cự), vì vậy gọi là Cự Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của kinh Đại Trường. + Huyệt giao hội với mạch Âm Kiểu, nơi kinh Đại Trường qua Đốc Mạch ở huyệt Đại Chùy, trước khi tới rãnh Khuyết…

Tiếp tục đọc

Chu vinh
Huyệt vị vần C

Chu vinh

Vinh = vinh thông, ý chỉ huyệt ở phía trên tiếp với huyệt Trung Phủ, có khả năng thông kinh, tiếp khí, điều khiển khí Tỳ khí, tán tinh, quét sạch phía trên Phế, điều vinh toàn thân, vì vậy gọi là Chu Vinh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Châu Vinh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 20…

Tiếp tục đọc

Cấp mạch
Huyệt vị vần C

Cấp mạch

Huyệt nằm ở vùng động mạch bẹn, hễ xung động thì cấp, vì vậy gọi là Cấp Mạch (Trung Y cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Huyệt thứ 12 của kinh Can. Ở bờ trên xương mu 1 thốn, đo ngang ra 2, 5 thốn nằm trên nếp lằn của bẹn, dưới cung đùi. Dưới da là…

Tiếp tục đọc

Chiếu hải
Huyệt vị vần C

Chiếu hải

Chiếu = ánh sáng rực rỡ. Hải = biển, ý chỉ chỗ trũng lớn. Khi ngồi khoanh 2 bàn chân lại với nhau thì sẽ thấy chỗ trũng (hải) ở dưới mắt cá chân trong . huyệt cũng có tác dụng trị bệnh rối loạn ở mắt (làm cho mắt sáng rực), vì vậy, gọi là Chiếu Hải (Trung Y…

Tiếp tục đọc

Cách quan
Huyệt vị vần C

Cách quan

Huyệt ở gần vị trí hoành cách mô vì vậy gọi là Cách Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 46 của kinh Bàng Quang. Dưới gai sống lưng 7 đo ngang 3 thốn, cách huyệt Cách Du 1, 5 thốn. Dưới da là bờ dưới cơ thang, cơ lưng to, cơ chậu – sườn…

Tiếp tục đọc

Cư liêu
Huyệt vị vần C

Cư liêu

Cư: ở tại, Liêu = khe xương. Huyệt ở mấu chuyển xương đùi, vì vậy gọi là Cư Liêu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cư Giao. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 29 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Kiều Mạch. Ở giữa đường nối gai chậu trước trên với điểm cao nhất của mấu…

Tiếp tục đọc

Chi câu
Huyệt vị vần C

Chi câu

Huyệt ở vị trí có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a.   Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên…

Tiếp tục đọc

Cực tuyền
Huyệt vị vần C

Cực tuyền

Cực ý chỉ rất cao, ở đây hiểu là huyệt cao nhất ở nách. Tuyền = suối nước . Tâm chi phối sự lưu thông huyết trong các mạch, ví như dòng chảy của suối. Huyệt ở vị trí cao nhất của kinh Tâm, nằm ở giữa nách, nơi có thể sờ thấy động mạch nách. Sự lưu thông huyết…

Tiếp tục đọc

Côn lôn
Huyệt vị vần C

Côn lôn

Côn Lôn là tên 1 ngọn núi. Huyệt ở gót chân có hình dạng giống như ngọn núi đó, vì vậy gọi là Côn Lôn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Côn Luân, Hạ Côn Lôn, Hạ Côn Luân. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 60 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Tại…

Tiếp tục đọc

Chính dinh
Huyệt vị vần C

Chính dinh

Chính: ý chỉ nơi gặp khít nhau. Dinh: ý chỉ chỗ tập hợp, huyệt thuộc kinh Đởm, là nơi mạch Dương Duy tập hợp (hội), gặp kinh Đởm 1 cách khít nhau, vì vậy, gọi là Chính Dinh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chánh Dinh, Chánh Doanh, Chính Doanh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 17 của…

Tiếp tục đọc

Chương môn
Huyệt vị vần C

Chương môn

Tên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của…

Tiếp tục đọc

Chí thất
Huyệt vị vần C

Chí thất

Huyệt ở ngang với Thận (Thận Du), theo YHCT, ‘Thận chủ Ý Chí’, huyệt được coi là nơi chứa ý chí vì vậy gọi là Chí Thất, theo YHCT ‘Thận tàng Tinh’ vì vậy huyệt này cũng được gọi là Tinh Cung (nhà chứa tinh). Tên Khác: Chí Đường, Tinh Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 52 của…

Tiếp tục đọc

Cao hoang
Huyệt vị vần C

Cao hoang

Tên Huyệt: Những bệnh khó trị gọi là bệnh nhập ‘Cao Hoang’, vì huyệt có tác dụng trị những bệnh chứng hư tổn nặng, vì vậy gọi là huyệt Cao Hoang (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cao Hoang Du. Xuất Xứ: Thiên Kim Phương. Đặc Tính: + Huyệt thứ 43 của kinh Bàng Quang. + Huyệt có tác dụng…

Tiếp tục đọc

Cơ môn
Huyệt vị vần C

Cơ môn

Tên Huyệt: Ngồi thõng 2 chân, giống hình cái cơ để hốt rác. Huyệt ở vùng đùi, giống hình cái ky (cơ) vì vậy gọi là Cơ Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của kinh Tỳ. Vị Trí: Ở chỗ lõm tạo nên bởi bờ ngoài cơ may, bờ trong cơ…

Tiếp tục đọc