Khí xung
Huyệt vị vần K

Khí xung

Khí = năng lượng cần thiết cho sự sống, ý chỉ kinh khí chảy vào các kinh. Xung = đẩy mạnh lên hoặc xuống. Huyệt ở vùng háng, nơi kinh khí của kinh Vị và mạch Xung đi lên, vì vậy, gọi là Khí Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Hy, Dương Thỉ, Khí Nhai, Khí Vệ. Xuất…

Tiếp tục đọc

Kiên ngoại du
Huyệt vị vần K

Kiên ngoại du

Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng ngoài (ngoại) của vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Ngoại Du. Tên Khác: Kiên Ngoại. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 14 của kinh Tiểu Trường. Dưới gai bên đốt sống 1, cách giữa lưng 3 thốn, trên đường mép bờ trong xương bả vai. Dưới da…

Tiếp tục đọc

Khí hộ
Huyệt vị vần K

Khí hộ

Huyệt phía dưới huyệt Trung Phủ (là nơi xuất phát của kinh Phế, Phế chủ khí), huyệt được coi là nơi cửa ra vào của khí, vì vậy gọi là Khí Hộ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 13 của kinh Vị. + Huyệt quan trọng, nơi khí các kinh Vị, Đại Trường, Tiểu…

Tiếp tục đọc

Khúc tuyền
Huyệt vị vần K

Khúc tuyền

Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) đầu nếp gấp trong nhượng chân (giống hình đường cong = khúc) khi gấp chân, vì vậy gọi là Khúc Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 8 của kinh Can. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ, huyệt Bổ. Ở đầu trong nếp gấp nhượng chân, nơi khe…

Tiếp tục đọc

Kiên trinh
Huyệt vị vần K

Kiên trinh

Kiên = vai. Trinh = cứng chắc. Huyệt ở chỗ thịt cứng của vai, vì vậy, gọi là Kiên trinh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Huyết Luận’ (TVấn.58) Đặc Tính: Huyệt thứ 9 của kinh Tiểu Trường. Đặt cánh tay lên hông sườn, huyệt ở mặt sau vai, từ đầu chỉ nếp nách thẳng lên 1 thốn…

Tiếp tục đọc

Khúc trì
Huyệt vị vần K

Khúc trì

Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường. + Huyệt này với các loại bệnh…

Tiếp tục đọc

Khế mạch
Huyệt vị vần K

Khế mạch

Khế chỉ sự co rút, Mạch = huyết lạc. Huyệt ở nơi cân lạc mạch của tai, có tác dụng trị trẻ nhỏ kinh giật (co rút = khế), vì vậy gọi là Khế Mạch (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thể Mạch, Tư Mạch Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 18 của kinh Tam Tiêu. Phía sau tai,…

Tiếp tục đọc

Kiên ngung
Huyệt vị vần K

Kiên ngung

Huyệt ở một góc (ngung) của xương vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Ngung. Tên Khác: Biên Cốt, Kiên Cốt, Kiên Tỉnh, Ngung Tiêm, Thiên Cốt, Thiên Kiên, Thượng Cốt, Trung Kiên Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 15 của kinh Đại Trường. + Huyệt giao hội của kinh Đại Trường với Tiểu Trường và mạch…

Tiếp tục đọc

Kiên tỉnh
Huyệt vị vần K

Kiên tỉnh

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái giếng = tỉnh) vùng trên vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Tỉnh. Tên Khác: Bác Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch, kinh Chính Vị và Tam Tiêu. Vị Trí: Tại giao điểm của đường thẳng…

Tiếp tục đọc

Kiên trung du
Huyệt vị vần K

Kiên trung du

Huyệt có tác dụng rót (du) kinh khí vào vùng giữa (trung) vai (kiên) vì vậy gọi là Kiên Trung Du. Tên Khác: Kiên Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 15 của kinh Tiểu Trường. Cách tuyến giữa lưng 2 thốn, ngang đốt sống cổ 7, trên đường nối huyệt Đại Chùy (Đc.14) và Kiên Tỉnh (Đ.21). Dưới…

Tiếp tục đọc

Kiên liêu
Huyệt vị vần K

Kiên liêu

Tên Huyệt: Huyệt ở bên cạnh (liêu) vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 14 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí: Đưa cánh tay ngang vai, hiện ra 2 chỗ hõm ở mỏm vai, huyệt ở chỗ hõm phía dưới và sau mỏm cùng vai, sau huyệt Kiên Ngung (Đtr.15)…

Tiếp tục đọc

Khúc sai
Huyệt vị vần K

Khúc sai

Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất. Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó, theo chân mày lên chỗ hợp xuất (sai), vì vậy gọi là Khúc Sai (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tỷ Xung, T Xung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 4 của kinh Bàng Quang. Trên…

Tiếp tục đọc

Kinh cốt
Huyệt vị vần K

Kinh cốt

Kinh cốt là tên gọi xưa của xương nối với ngón chân thứ 5. Huyệt ở gần xương này, vì vậy gọi là Kinh Cốt (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 64 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Nguyên. Bờ ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim Môn,…

Tiếp tục đọc

Kim môn
Huyệt vị vần K

Kim môn

Tên Huyệt: Môn ý chỉ huyệt Khích. Huyệt là nơi khí huyết tụ tập lại, giống như vàng quý giá, vì vậy gọi là Kim Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lương Quan, Quan Lương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 63 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Khích, châm trong rối loạn khí kinh…

Tiếp tục đọc

Khí hải du
Huyệt vị vần K

Khí hải du

Huyệt có tác dụng đưa (du) khí vào huyệt Khí Hải (Nh. 6), vì vậy, gọi là Khí Hải Du. Tên Khác: Đơn Điền Du, Ký Hải Du. Xuất Xứ: Thánh Huệ Phương + Huyệt thứ 24 của kinh Bàng Quang. + Huyệt nhận được một mạch từ huyệt Khí Hải của Nhâm Mạch. Dưới gai sống thắt lưng 3,…

Tiếp tục đọc

Kỳ môn
Huyệt vị vần K

Kỳ môn

Tên Huyệt: Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân Môn (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ Môn. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Can Mộ. Xuất Xứ: Thương Hàn Luận. Đặc Tính: + Huyệt…

Tiếp tục đọc

Khí xá
Huyệt vị vần K

Khí xá

Khí: hơi thở, hô hấp, Xá: nơi chứa. Huyệt ở gần họng là nơi khí lưu thông ra vào, vì vậy gọi là Khí Xá (Trung Y Cương Mục).  Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 11 của kinh Vị. Ở đáy cổ, ngay chỗ lõm sát bờ trên xương đòn, khe giữa bó ức và bó đòn cơ ức…

Tiếp tục đọc

Khâu hư
Huyệt vị vần K

Khâu hư

Huyệt ở ngay dưới lồi cao xương gót chân ngoài, giống hình cái gò ma? (khâu), đống đất (khư), vì vậy gọi là Khâu Khư. Tên Khác: Khâu Hư, Kheo Hư, Kheo Khư, Khưu Hư, Khưu Khư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 40 của kinh Đởm. + Huyệt Nguyên. Ở phía trước và dưới mắt cá…

Tiếp tục đọc

Khí huyệt
Huyệt vị vần K

Khí huyệt

Khí xuất ra từ đơn điền. Huyệt ở bên cạnh huyệt Quan Nguyên (được coi là đơn điền), vì vậy, gọi là Khí Huyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bào Môn, Tử Hộ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 13 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Từ huyệt Hoành Cốt (Th.11) đo xuống…

Tiếp tục đọc

Khuyết bồn
Huyệt vị vần K

Khuyết bồn

Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) ở xương đòn, có hình dạng giống cái chậu (bồn), vì vậy gọi là Khuyết Bồn. Tên Khác: Thiên Cái, Xích Cái. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). + Huyệt thứ 12 của kinh Vị. + Nơi các kinh Cân Dương giao hội để đi qua cổ, lên đầu. Ở chỗ lõm sát bờ…

Tiếp tục đọc

Khúc tân
Huyệt vị vần K

Khúc tân

Huyệt theo đường kinh quay lên phía huyệt Suất Cốc làm thành 1 đường cong (Khúc) ở phía tóc mai (mấm = tân), vì vậy gọi là Khúc Tân (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khúc Mấn, Khúc Phát. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 7 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thủ + Túc Thái…

Tiếp tục đọc

Kinh cừ
Huyệt vị vần K

Kinh cừ

Huyệt nằm ở rãnh (cừ) mạch quay và gân cơ tay, giống như cái rạch ở giữa 2 đường kinh, vì vậy gọi là Kinh Cừ. Tên Khác: Kinh Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Ba?n Du’ (L.Khu 2). + Huyệt thứ 8 của kinh Phế. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. + Huyệt quan trọng để phát hãn. Trên lằn chỉ…

Tiếp tục đọc

Kinh môn
Huyệt vị vần K

Kinh môn

Kinh chỉ vùng to lớn, ý chỉ cái trọng yếu. Môn chỉ môn hộ. Huyệt là Mộ huyệt của kinh Thận, trị thủy đạo không thông, mà thủy đạo là môn hộ, vì vậy gọi là Kinh Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khí Du, khí phủ Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). + Huyệt thứ 25 của kinh…

Tiếp tục đọc

Khúc trạch
Huyệt vị vần K

Khúc trạch

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống cái ao = trạch) ở nếp khủy cổ tay khi cong tay (khúc), vì vậy gọi là Khúc Trạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tâm bào. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thủy. Vị Trí: Trên nếp gấp khớp khuỷ tay, chỗ lõm phía…

Tiếp tục đọc

Khố phòng
Huyệt vị vần K

Khố phòng

Khố phòng chỉ nơi để dành, chỗ chứa huyết dịch ở bên trong, có khả năng sinh ra nhũ trấp. Huyệt lại ở gần bầu sữa (nhũ phòng), vì vậy gọi là Khố Phòng (Trung Y Cương Mục). Tên khác Khí phòng Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 14 của kinh Vị. Ở khoảng gian sườn 1, ngay dưới huyệt Khí…

Tiếp tục đọc

Khích môn
Huyệt vị vần K

Khích môn

Tên Huyệt: Huyệt ở giữa 2 khe (khích) xương, nơi giao của 2 cơ gan tay bé và lớn (giống như cửa) vì vậy gọi là Khích Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Khích. + Huyệt dùng để châm trong trường hợp khí của Tâm Bào bị rối…

Tiếp tục đọc

Khúc viên
Huyệt vị vần K

Khúc viên

Khi co vai lên (khúc), ở sau vai (kiên), huyệt tạo thành 1 chỗ lõm giống như khu vườn (viên), vì vậy gọi là Khúc Viên. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Tiểu Trường. Huyệt ở 1/3 trong bờ trên gai xương bả vai, cách huyệt Bỉnh Phong 1, 5 thốn, giữa huyệt Nhu…

Tiếp tục đọc

Khổng tối
Huyệt vị vần K

Khổng tối

Huyệt có tác dụng thông khí lên mũi (tỵ khổng), làm tuyên thông Phế khí, vì vậy được dùng trị các bệnh ở tỵ khổng (mũi), do đó, gọi là Khổng Tối (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 6 của kinh Phế. + Huyệt Khích của kinh Phế. Ở bờ ngoài cẳng tay, trên…

Tiếp tục đọc