Hiệp khê
Huyệt vị vần H

Hiệp khê

Huyệt ở khe (giống hình cái suối = khê) nơi ngón chân 4 và 5 giao nhau (họp lại = hiệp), vì vậy gọi là Hiệp Khê (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 43 của kinh Đởm. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thu?y, huyệt Bổ. Khe giữa xương bàn chân ngón thứ 4…

Tiếp tục đọc

Hoành cốt
Huyệt vị vần H

Hoành cốt

Huyệt ở chỗ lõm sau mỏm trâm chõm, (giống hình xương (cốt) tròn (hoàn) vì vậy gọi là Hoàn Cốt. Tên Khác: Hoàn Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58). + Huyệt thứ 12 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh thủ Thái Dương và thủ Thiếu Dương. Ở chỗ lõm phía sau và dưới mỏm xương chũm,…

Tiếp tục đọc

Hành gian
Huyệt vị vần H

Hành gian

Tên Huyệt: Hành kinh khí đi qua. Huyệt ở khoảng cách (quan) giữa ngón chân cái và ngón trỏ, vì vậy gọi là Hành Gian (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 2 của kinh Can. + Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . + Huyệt Tả của kinh Can. Vị Trí: Ép…

Tiếp tục đọc

Hội dương
Huyệt vị vần H

Hội dương

Huyệt là nơi hội khí của mạch Đốc và Dương mạch, vì vậy gọi là Hội Dương (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lợi Cơ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 35 của kinh Bàng Quang. Ngang đầu dưới xương cụt, cách đường giữa lưng 0, 5 thốn. Dưới da là khối mỡ nhão của hố ngồi-trực tràng, cơ…

Tiếp tục đọc

Hãm cốc
Huyệt vị vần H

Hãm cốc

Huyệt ở chỗ lõm (hãm) giống hình cái hang, vì vậy gọi là Hãm Cốc (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L. Khu.2) + Huyệt thứ 43 của kinh Vị. + Huyệt Du, thuộc hành Mộc. Ở chỗ lõm nối thân và đầu trước xương bàn chân 2, giữa kẽ ngón chân 2 – 3, trên huyệt…

Tiếp tục đọc

Hoăc trung
Huyệt vị vần H

Hoăc trung

Quắc cùng âm với Uất. Huyệt ở vị trí gần tạng Phế, mà Phế là ‘Văn uất chi phủ’, vì vậy gọi là Quắc Trung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hoắc Trung, Hoặc Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 26 của kinh Thận. + Nhận được mạch phụ của Xung Mạch. Huyệt hoắc trung nằm ở…

Tiếp tục đọc

Hàm yến
Huyệt vị vần H

Hàm yến

Hàm = cằm, gật đàu; Yến = duỗi ra. Huyệt ở phía dưới huyệt Đầu Duy và ở trên cơ thái dương. Khi khớp hàm chuyển động, cơ được duỗi ra, vì vậy gọi là Hàm Yến (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 4 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thủ Thiếu…

Tiếp tục đọc

Hoang môn
Huyệt vị vần H

Hoang môn

Tam tiêu xung khí lên hoang mộ. Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Tam Tiêu Du mà Tam tiêu là cửa (môn) để vận chuyển khí vào, vì vậy gọi là Hoang Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 51 của kinh Bàng Quang. Dưới gai sống thắt lưng 1, đo ngang ra 3…

Tiếp tục đọc

Hoạt nhục môn
Huyệt vị vần H

Hoạt nhục môn

Hoạt = trơn tru, Nhục: cơ nhục, Môn: cửa. Dương minh chủ nhục. Huyệt chủ về bệnh của trường vị mà thông lợi cửa (môn) của trường vị, vì vậy gọi là Hoạt Nhục Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hoạt Nhục, Hoạt U Môn, Hượt Nhục Môn, Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 24 của kinh Vị.…

Tiếp tục đọc

Huyền chung
Huyệt vị vần H

Huyền chung

Huyệt ở xương ống chân nhỏ (phỉ cốt), nơi cơ dài và cơ ngắn tạo thành chỗ lõm, như là nơi kết thúc (tuyệt), vì vậy gọi là Tuyệt Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tuyệt Cốt, Tu?y Hội. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 39 của kinh Đởm. +Huyệt Hội của tủy + Huyệt Lạc của…

Tiếp tục đọc

Hoàn khiêu
Huyệt vị vần H

Hoàn khiêu

Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông là huyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu. Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 30 của kinh Đởm. + Một trong nhóm Hồi Dương Cư?u Châm, có tác…

Tiếp tục đọc

Huyên ly
Huyệt vị vần H

Huyên ly

Ly ý chỉ trị lý. Huyệt ở 2 bên đầu (huyền), có tác dụng trị đầu đau, chóng mặt, vì vậy gọi là Huyền Ly (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 6 của kinh Đởm. Ở điểm nối 3/4 trên và 1/3 dưới của đoạn nối huyệt Đầu Duy và Khúc Tân, sát động mạch…

Tiếp tục đọc

Hợp cốc
Huyệt vị vần H

Hợp cốc

Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn…

Tiếp tục đọc

Hội tông
Huyệt vị vần H

Hội tông

Hội = họp lại. Tông = dòng dõi, cái kế tiếp. Khí của Tam Tiêu từ huyệt Chi Câu đổ về hội tụ ở huyệt này trước khi chuyển đến huyệt kế tiếp (tông) là huyệt Tam Dương lạc, vì vậy, gọi là Hội Tông (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 7 của kinh…

Tiếp tục đọc

Hung hương
Huyệt vị vần H

Hung hương

Huyệt ở vùng (hương) ngang với vị trí ngực (hung), vì vậy gọi là Hung Hương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 19 của kinh Tỳ. Ở khoảng gian sườn 3, cách đường giữa 6 thốn (ngang huyệt Ngọc Đường – Nh.18). Dưới da là cơ ngực to, cơ ngực bé, cơ răng cưa to,…

Tiếp tục đọc

Hạ quan
Huyệt vị vần H

Hạ quan

Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượng quan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên bản du (LKhu.2) + Huyệt thứ 7 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương. Khi ngậm miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới…

Tiếp tục đọc

Hậu khê
Huyệt vị vần H

Hậu khê

Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2). + Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. + Huyệt Bổ…

Tiếp tục đọc

Hiệp bạch
Huyệt vị vần H

Hiệp bạch

Huyệt ở gần (hiệp) cơ nhị đầu cánh tay, chỗ thịt mầu trắng (bạch), vì vậy, gọi là Hiệp Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Biệt của Thái Âm (Giáp Ất Kinh). Ở mặt trong cánh tay, nơi gặp nhau của bờ ngoài cơ 2 đầu cánh tay với đường ngang dưới nếp nách trước 4…

Tiếp tục đọc

Hạ liêu
Huyệt vị vần H

Hạ liêu

HẠ LIÊU ( Xià Liao – Sia Tsiao). Huyệt thứ 34 thuộc Bàng quang kinh (B 34). Hạ ( có nghĩa là ở dưới, ở phía dưới); Liêu ( có nghĩa là kẻ nứt, lỗ trống không trong xương). Xương cùng của cơ thể con người gọi là Liêu cốt. Xuất xứ: Huyệt này nằm ở lỗ trống không của…

Tiếp tục đọc

Hoang du
Huyệt vị vần H

Hoang du

Hoang chỉ phúc mạc. Huyệt ở vị trí ngang với rốn, rốn được coi là hoang mạc chi du, vì vậy gọi là Hoang Du (Trung Y Cương Mục).  Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Rốn (huyệt Thần Khuyết – Nh.8) đo ngang ra 0,…

Tiếp tục đọc

Hạ liêm
Huyệt vị vần H

Hạ liêm

Huyệt ở phía dưới (hạ) huyệt Thượng Liêm, vì vậy gọi là Hạ Liêm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của kinh Đại Trường. Trên đường nối Khúc Trì và Dương Khê, cách Khúc Trì 4 thốn. Dưới da là bờ sau cơ ngửa dài, bờ ngoài cơ quay 1, cơ ngửa ngắn và xương quay.…

Tiếp tục đọc

Hòa liêu
Huyệt vị vần H

Hòa liêu

Hòa ở đây là điều hòa. Huyệt có tác dụng điều hòa âm thanh cho nghe rõ, lại nằm ở gần (liêu) phía trước tai, vì vậy gọi là Hòa Liêu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thiên Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 22 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt giao hội của Thủ Thiếu Dương,…

Tiếp tục đọc

Hạ cư hư
Huyệt vị vần H

Hạ cư hư

Huyệt ở phía dưới (hạ) huyệt Thượng Cự Hư, vì vậy gọi là Hạ Cự Hư. Tên Khác: Cự Hư Hạ Liêm, Hạ Liêm, Túc Chi Hạ Liêm. Xuất Xứ: Thiên Kim Phương. + Huyệt thứ 39 của kinh Vị. + Huyệt Hợp ở dưới của Tiểu Trường. Dưới huyệt Thượng Cự Hư 3 thốn, phía ngoài xương mác 1…

Tiếp tục đọc

Hợp dương
Huyệt vị vần H

Hợp dương

Hợp = gom lại. Dương = khác với Âm, ý chỉ túc Thái Dương. Ủy Trung là huyệt Hợp của kinh túc Thái Dương Bàng Quang, huyệt ở gần huyệt Ủy Trung, nơi khí của kinh Bnàg Quang cùng tụ lại, vì vậy, gọi là Hợp dương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ…

Tiếp tục đọc