Lao cung
Huyệt vị vần L

Lao cung

Tên Huyệt: Tay làm việc không biết mệt (lao). Huyệt lại nằm giữa lòng bàn tay (giống như nhà lớn = cung) vì vậy gọi là Lao Cung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chưởng Trung, Qủy Lộ, Qủy Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của kinh Tâm bào. + Huyệt Vinh, thuộc hành…

Tiếp tục đọc

Linh khư
Huyệt vị vần L

Linh khư

Linh chủ thần linh. Huyệt ở vùng ngực, chỗ có hình dạng giống như cái gò đất (khư), bên trong ứng với tạng Tâm, mà Tâm tàng thần, vì vậy gọi là Linh Khư (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Linh Khâu, Linh Kheo, Linh Khưu, Linh Tường. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 24 của kinh Thận.…

Tiếp tục đọc

Lạc khước
Huyệt vị vần L

Lạc khước

Lạc = sợi tơ, ý chỉ sự liên kết. ‘Khước’ chỉ sự bỏ đi mà không hoàn lại. Huyệt là nơi mạch khí theo đó nhập vào não mà không xuất ra, vì vậy gọi là Lạc Khước (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cường Dương, Lạc Khích, Não Cái. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 8 của…

Tiếp tục đọc

Lãi câu
Huyệt vị vần L

Lãi câu

Tên Huyệt: Lãi = con mọt đục trong thân cây. Câu = rãnh nước lõm như hình cái ao. Huyệt nằm ở vùng xương ống chân, ở chỗ lõm có hi2nh dạng như con mọt, vì vậy, gọi là Lãi câu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lây Cấu. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc, nơi…

Tiếp tục đọc

Lê đoài
Huyệt vị vần L

Lê đoài

Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳng phần trên ngón chân vì vậy gọi là Lệ Đoài (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 45 của kinh Vị. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. +…

Tiếp tục đọc

Lư tức
Huyệt vị vần L

Lư tức

Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho phong tà được ổn định, là hưu tức. Vì vậy gọi là Lư Tức (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.. Huyệt thứ 19 của kinh Tam Tiêu. Sau loa…

Tiếp tục đọc

Lương môn
Huyệt vị vần L

Lương môn

Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 21 của kinh Vị. + Huyệt trở nên nhậy ca?m (đau) đối với người bị bệnh tá tràng loét. Trên rốn…

Tiếp tục đọc

Linh đạo
Huyệt vị vần L

Linh đạo

Tên Huyệt: Linh ở đây chỉ công năng của Tâm, Đạo = thông đạo. Huyệt có tác dụng thông khí vào Tâm vì vậy gọi là Linh Đạo (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tâm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Ở mặt trước trong cẳng tay,…

Tiếp tục đọc

Liệt khuyết
Huyệt vị vần L

Liệt khuyết

Liệt = tách ra. Khuyết = chỗ lõm. Huyệt ở trên cổ tay, nơi có chỗ lõm. Huyệt là Lạc huyệt của kinh Phế, từ chỗ này có 1 nhánh tách ra để nối với kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Liệt Khuyết (Trung Y Cương Mục) . Tên Khác: Đồng Huyền, Uyển Lao. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’…

Tiếp tục đọc

Lâu cốc
Huyệt vị vần L

Lâu cốc

Vì huyệt có tác dụng thấm lợi tiểu tiện (lậu), trị thấp tý, lại nằm ở giữa chỗ lõm của xương, giống hình cái hang vì vậy gọi là Lậu Cốc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thái Âm Lạc, Túc Thái Âm Lạc. Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 7 của kinh Tỳ. Ở chỗ lõm sát bờ sau trong…

Tiếp tục đọc