Giải khê
Huyệt vị vần G

Giải khê

Huyệt ở chỗ trũng giống cái khe suối (khê) ở lằn chỉ (nếp gấp cổ chân) (giống hình 1 cái Giải), vì vậy gọi là Giải Khê. Tên Khác: Hài Đái, Hài Đới. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) + Huyệt thứ 41 của kinh Vị. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hỏa, huyệt Bổ. + Nơi tụ khí của kinh…

Tiếp tục đọc

Giáp xa
Huyệt vị vần G

Giáp xa

2 bên má gọi là Giáp; Xương hàm dưới giống như bánh xe (xa). Huyệt ở vị trí chỗ đó, nên gọi là Giáp Xa (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cơ Quan, Khúc Nha, Quy? Sàng. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10) + Huyệt thứ 6 của kinh Vị. + Một trong ‘Thập Tam Quy? Huyệt’ (Quy? Sàng) dùng…

Tiếp tục đọc

Gian sử
Huyệt vị vần G

Gian sử

  Tên Huyệt: Gian = khoảng trống giữa 2 vật. Sứ = sứ giả, người được sai đi. Huyệt ở giữa khe (gian) 2 gân tay, có tác dụng vận chuyển khí (sứ) trong kinh này, vì vậy, gọi là Gian Sử (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Gian Sứ, Giản Sử Giản Sứ, Gián Sử. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản…

Tiếp tục đọc

Giao tín
Huyệt vị vần G

Giao tín

Giao = mối quan hệ với nhau. Tín = chắc chắn. Kinh nguyệt đến đúng kỳ gọi là tín. Huyệt có tác dụng điều chỉnh kinh nguyệt đúng chu kỳ và làm cho chu kỳ kinh nguyệt trở lại bình thường, vì vậy, gọi là Giao Tín (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nội Cân. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.…

Tiếp tục đọc