Bộc tham
Huyệt vị vần B

Bộc tham

Huyệt có ý chỉ: khi người đầy tớ quỳ gối xuống (tham dự vào việc cởi giầy cho chủ…) thì lộ huyệt ra, vì vậy gọi là Bộc Tham (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: An Tà, Bột Tham. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 61 của kinh Bàng Quang. + Huyệt giao hội với Mạch Dương Kiều.…

Tiếp tục đọc

Bạch hoàn du
Huyệt vị vần B

Bạch hoàn du

Bạch = trắng; Hoàn = vòng tròn bằng ngọc; Du = nơi ra vào của khí, nghĩa là huyệt. Theo người xưa, xương cùng cụt gọi là Bạch hoàn cốt, là nơi mà các đạo gia (người tu) quý như ngọc. Huyệt ở gần chỗ đó, vì vậy gọi là Bạch Hoàn Du (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngọc…

Tiếp tục đọc

Bàng quang du
Huyệt vị vần B

Bàng quang du

Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Bàng Quang vì vậy gọi là Bàng Quang Du. Xuất Xứ: Mạch Kinh. + Huyệt thứ 28 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Thái Dương Bàng Quang, để tán khí Dương ở Bàng Quang. Ngang đốt xương thiêng 2, cách 1, 5 thốn, chỗ lõm…

Tiếp tục đọc

Bỉnh Phong
Huyệt vị vần B

Bỉnh Phong

Vùng huyệt là nơi dễ chịu (nhận) tác động của phong khí vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh liên hệ đến phong khí, vì vậy, gọi là Bỉnh Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 12 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt giao hội với kinh Đại Trường, Tam Tiêu và…

Tiếp tục đọc

Bế quan
Huyệt vị vần B

Bế quan

Khớp háng (bễ) khi chuyển động, tạo thành khe (quan). Huyệt ở tại thẳng trên khớp này, vì vậy gọi là Bễ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 31 của kinh Vị. Trong vùng phễu đùi (scarpa), nơi gặp nhau của đường kẻ ngang qua xương mu và đường thẳng qua…

Tiếp tục đọc

Bất dung
Huyệt vị vần B

Bất dung

Dung ở đây chỉ sự không tiếp nhận. Huyệt có tác dụng trị bụng đầy trướng không thu nạp được cốc khí để tiêu hóa, vì vậy gọi là Bất Dung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của kinh Vị. Từ rốn đo lên 6 thốn, ngang ra 2 thốn. Dưới da…

Tiếp tục đọc

Bào hoang
Huyệt vị vần B

Bào hoang

Bào chỉ Bàng Quang. Hoang = màng bọc Bàng Quang. Huyệt ở vị trí ngang với Bàng Quang Du vì vậy gọi là Bào Hoang (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 53 của kinh Bàng Quang. Tại điểm gặp nhau của đường ngang qua đầu mo?m gai đốt sống cùng 2, cách mạch Đốc 3…

Tiếp tục đọc

Bô lăng
Huyệt vị vần B

Bô lăng

Vùng 2 bên ngực ví như 2 hành lang (lang), đường kinh Thận vận hành (bộ) ngang qua ngực, vì vậy gọi là Bộ Lang (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 22 của kinh Thận. + Huyệt nhận được mạch phụ của Xung Mạch. Ở vùng ngực, nơi khoảng gian sườn 5, cách đường…

Tiếp tục đọc