Nhân nghênh
Huyệt vị vần N

Nhân nghênh

Ngày xưa, trong Mạch Học, người xưa chia ra tam bộ, cửu hậu, phần trên của tam bộ là Nhân Nghênh, huyệt ở vùng Nhân Nghênh mạch, vì vậy gọi là Nhân Nghênh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Tên Khác: Ngũ Hội, Nhân Nghinh, Thiên Ngũ Hội. + Huyệt thứ 9 của kinh Vị. +…

Tiếp tục đọc

Ngọc chẩm
Huyệt vị vần N

Ngọc chẩm

Xương chẩm có tên là Ngọc Chẩm. Huyệt ở ngang với xương chẩm vì vậy gọi là Ngọc Chẩm (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của kinh Bàng Quang. + 1 trong nhóm huyệt ‘Đầu Thượng Ngũ Hàng’. Ngay sau huyệt Lạc Khước 1, 5 thốn, ngang huyệt Não Hộ (Đc.17)…

Tiếp tục đọc

Nội quan
Huyệt vị vần N

Nội quan

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị…lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng…

Tiếp tục đọc

Nhũ căn
Huyệt vị vần N

Nhũ căn

Huyệt ở phía dưới chân (căn) của vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Căn. Tên Khác: Bệ Căn, Khí Nhãn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 18 của kinh Vị. Ở giữa gian sườn 5, thẳng dưới đầu vú, cách đường giữa ngực 4 thốn. Dưới da là cơ ngực to, các cơ ngực bé, các cơ gian…

Tiếp tục đọc

Ngũ lý
Huyệt vị vần N

Ngũ lý

Huyệt ở trên cơ gian 5 thốn, cùng tên với huyệt Thủ Ngũ Lý, vì vậy gọi là Túc Ngũ Lý (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Túc Ngũ Lý. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 10 của kinh Can. Ở bờ trong đùi, dưới huyệt Âm Liêm 1 thốn, hoặc dưới nếp nhăn của bẹn 3 thốn. Dưới…

Tiếp tục đọc

Nội đình
Huyệt vị vần N

Nội đình

Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ.…

Tiếp tục đọc

Nhũ trung
Huyệt vị vần N

Nhũ trung

Huyệt ở giữa (trung) vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 17 của kinh Vị. ở khoảng gian sườn 4, ngay đầu vú. Dưới đầu vú là chùm tuyến vú, sau chùm tuyến vú là cơ ngực to, cơ ngực bé, các cơ gian sườn 4. Thần kinh vận động cơ là…

Tiếp tục đọc

Nghinh hương
Huyệt vị vần N

Nghinh hương

Huyệt có tác dụng làm mũi được thông, đón nhận (nghênh) được mùi thơm (hương), vì vậy gọi là Nghênh Hương. Tên Khác: Nghênh Hương, Xung Dương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 20 của kinh Đại Trường. + Huyệt hội của kinh Đại Trường và Vị. + Huyệt bên phải thuộc đường kinh bên trái vì 2…

Tiếp tục đọc

Ngoại lăng
Huyệt vị vần N

Ngoại lăng

Huyệt ở phía mặt ngoài bụng, chỗ có hình dạng như cái gò, vì vậy gọi là Ngoại Lăng (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 26 của kinh Vị. Dưới rốn 1 thốn (huyệt Âm Giao – Nh.7) ra ngang 2 thốn, Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc…

Tiếp tục đọc

Ngoại quan
Huyệt vị vần N

Ngoại quan

  Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). + Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Lạc. + 1 trong Bát Hội Huyệt (huyệt giao hội với Dương Duy Mạch), + Biệt Tẩu của kinh Quyết Âm. Trên lằn chỉ…

Tiếp tục đọc

Ngũ xứ
Huyệt vị vần N

Ngũ xứ

Ngũ = 5; Xứ = nơi (vị trí). Theo thứ tự. huyệt ở vị trí thứ 5 của đường kinh, vì vậy gọi là Ngũ Xứ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cự Xứ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 5 của kinh Bàng Quang. + Theo thiên ‘Tạp Bệnh’ (LKhu.26): Ngũ Xứ là một trong 5 nhóm…

Tiếp tục đọc

Nhu du
Huyệt vị vần N

Nhu du

Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng thịt mềm (nhu) ở bả vai, vì vậy gọi là Nhu Du. Tên Khác: Nhu Giao, Nhu Huyệt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 10 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt hội với Mạch Dương Duy và Mạch Dương Kiều. Huyệt ở phía sau lưng, chỗ lõm…

Tiếp tục đọc

Nhĩ môn
Huyệt vị vần N

Nhĩ môn

Huyệt ở vị trí ngay trước (được coi như cư?a = môn) của tai (nhĩ) vì vậy gọi là Nhĩ Môn. Tên Khác: Nhĩ Tiền, Tiểu Nhĩ. Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 21 của kinh Tam Tiêu. Ở ngay phía trước rãnh trên bình tai, đầu trên chân bình tai, nơi cơ tai trước. Dưới da là cơ tai trước,…

Tiếp tục đọc

Nhật nguyệt
Huyệt vị vần N

Nhật nguyệt

Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt trăng cũng làm cho mọi sự được sáng, vì vậy gọi là huyệt Nhật Nguyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đởm Mạc, Đởm Mộ, Thần Quang. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’…

Tiếp tục đọc

Não không
Huyệt vị vần N

Não không

Huyệt ở vị trí gần Não Hộ, lại có tác dụng thanh não, thông khiếu, vì vậy gọi là Não Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhiếp Nhu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 19 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Sau Thừa Linh 1, 5 thốn, trên Phong Trì 1, 5 thốn,…

Tiếp tục đọc

Ngoại khâu
Huyệt vị vần N

Ngoại khâu

Huyệt ở mặt ngoài cẳng chân, chỗ có hình dạng giống gò đất, vì vậy gọi là Ngoại Khâu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Kheo, Ngoại Khưu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 36 của kinh Đởm. + Huyệt Khích của kinh Đởm. Trên mắt cá chân 7 thốn, phía sau huyệt Dương Giao, đo ngang…

Tiếp tục đọc

Nhu hôi
Huyệt vị vần N

Nhu hôi

Tên Huyệt: Phần trên cánh tay gọi là Nhu. Huyệt là nơi hội của kinh Tam Tiêu và mạch Dương kiều, vì vậy gọi là Nhu Hội (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhu Khiếu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Tam Tiêu. + Hội của Tam Tiêu (kinh) và mạch Dương Kiều.…

Tiếp tục đọc

Nhiên cốc
Huyệt vị vần N

Nhiên cốc

Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long Tuyền, Long Uyên, Nhiên Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). +Huyệt thứ 2 của kinh Thận. +Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . +Nơi xuất phát của Âm Kiều Mạch. Ở chỗ…

Tiếp tục đọc

Nhị gian
Huyệt vị vần N

Nhị gian

Nhị = 2; Gian = khoảng trống. Huyệt ở khoảng giữa lóng tay 2 và 3, lại là huyệt thứ 2 của kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Nhị Gian (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chu Cốc, Gian Cốc . Xuất Xứ: Thiên Bản Du (LKhu.2). + Vinh huyệt (Huỳnh huyệt), thuộc hành Thu?y. + Huyệt Tả của…

Tiếp tục đọc

Ngư tế
Huyệt vị vần N

Ngư tế

Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). + Huyệt thứ 10 của kinh Phế. + Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Ho?a. ở mặt trong lòng bàn…

Tiếp tục đọc