Dương cốc
Huyệt vị vần D

Dương cốc

Huyệt ở chỗ lõm (như cái hang = cốc) ở mu cổ tay (mu tay thuộc phần Dương) vì vậy gọi là Dương Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Lkhu.2). + Huyệt thứ 5 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Kinh, Thuộc hành Hỏa. Huyệt dương cốc nằm ở bờ trong cổ ngón tay, nơi chỗ lõm giữa xương hạt…

Tiếp tục đọc

Đại trường du
Huyệt vị vần D

Đại trường du

Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Đại Trường vì vậy gọi là Đại Trường Du. Xuất Xứ: Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 25 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Thủ Dương Minh Đại Trường, để tán khí Dương của Đại Trường. Dưới gai sống thắt lưng 4, đo ngang ra…

Tiếp tục đọc

Đại đô
Huyệt vị vần D

Đại đô

Đại = lớn; Đô = nơi đông đúc, phong phú, ý chỉ cái ao. Huyệt ở cuối ngón chân cái (ngón chân to nhất (đại) trong các ngón chân), nơi cơ và xương dày, tạo thành 1 chỗ lồi lên, có ý chỉ rằng huyệt là nơi Thổ khí phong phú như nước chảy vào ao, vì vậy gọi là…

Tiếp tục đọc

Duy đao
Huyệt vị vần D

Duy đao

Huyệt là nơi hội với mạch Đới, vì vậy gọi là Duy Đạo (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Xu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 28 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Đới Mạch. Phía trước và dưới gai chậu trước trên, ở trước và dưới huyệt Ngũ Xu 0, 5 thốn, dưới huyệt Chương…

Tiếp tục đọc

Đại lăng
Huyệt vị vần D

Đại lăng

Tên Huyệt: Huyệt ở vị trí nhô cao (đại) ở cổ tay, có hình dáng giống gò mả (lăng), vì vậy gọi là Đại Lăng (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quỷ Tâm, Tâm Chủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Du, huyệt Nguyên, thuộc hành Thổ, huyệt…

Tiếp tục đọc

Đại hách
Huyệt vị vần D

Đại hách

Hách = làm cho mạnh lên. Huyệt là nơi giao hội của kinh Thận với Xung Mạch, bên trong ứng với tinh cung. Huyệt có tác dụng cường Thận, ích tinh, mà Thận là nơi tụ của tinh khí, vì vậy gọi là Đại Hách (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Âm Duy, Âm Quan, Đại Hích.. Xuất Xứ: Giáp…

Tiếp tục đọc

Dịch môn
Huyệt vị vần D

Dịch môn

Châm huyệt này có tác dụng tăng tân dịch, vì vậy gọi là Dịch Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 2 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thủy. Giữa xương bàn ngón tay thứ 4 và 5, nơi chỗ lõm ở kẽ ngón tay, ngang phần tiếp nối của…

Tiếp tục đọc

Đại chung
Huyệt vị vần D

Đại chung

Huyệt ở gót chân (giống hình quả chuông), vì vậy gọi là Đại Trung. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). + Huyệt thứ 4 của kinh Thận. + Huyệt Lạc. + Huyệt Biệt Tẩu của Thái Dương. Ở chỗ lõm tạo nên do gân gót bám vào bờ trên trong xương gót, dưới huyệt Thái Khê 0, 5 thốn. Dưới…

Tiếp tục đọc

Đầu duy
Huyệt vị vần D

Đầu duy

Duy = mép tóc; 2 bên góc trán – đầu tạo thành mép tóc, vì vậy gọi là Đầu Duy (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tảng Đại. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 8 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương Đởm. Nơi góc trán, cách bờ chân tóc 0, 5 thốn,…

Tiếp tục đọc

Đại bao
Huyệt vị vần D

Đại bao

Huyệt là Đại Lạc của Tỳ, thống lãnh các kinh Âm Dương. Vì Tỳ rót khí vào ngũ tạng, tưc chi, do đó, gọi là Đại Bao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Bào. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). + Huyệt thứ 21 của kinh Tỳ. + Huyệt Đại Lạc, huyệt quan trọng, nơi xuất phát rất nhiều…

Tiếp tục đọc

Dũng tuyền
Huyệt vị vần D

Dũng tuyền

Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm.…

Tiếp tục đọc

Đầu lãm khấp
Huyệt vị vần D

Đầu lãm khấp

Tên Huyệt: Lâm = ở trên nhìn xuống. Khấp = khóc, ý chỉ nước mắt. Huyệt ở vùng đầu, phía trên mắt mà lại chữa trị bệnh ở mắt (làm cho nước mắt không chảy ra nhiều), vì vậy gọi là Đầu Lâm Khấp (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đầu Lâm Khấp. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính:…

Tiếp tục đọc

Đại đôn
Huyệt vị vần D

Đại đôn

Tên Huyệt: Huyệt ở góc móng chân (móng dầy = đôn) cái (ngón to = đại) vì vậy gọi là Đại Đôn. Tên Khác: Đại Chỉ Giáp Hạ Đại Thuận, Thủy Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Can. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. Vị Trí: Tại đốt thứ nhất ngón…

Tiếp tục đọc

Dương lăng tuyền
Huyệt vị vần D

Dương lăng tuyền

Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. +…

Tiếp tục đọc

Đại trử
Huyệt vị vần D

Đại trử

Huyệt ở vị trí rất cao (đại) ở lưng, lại nằm ngay trữ cốt, vì vậy gọi là Đại Trữ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trữ. Xuất Xứ: Thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (LKhu.75) + Huyệt thứ 11 của kinh Bàng Quang. + Huyệt hội của kinh Chính Thủ Thái Dương với Thủ Thiếu Dương và mạch Đốc.…

Tiếp tục đọc

Đái mạch
Huyệt vị vần D

Đái mạch

Huyệt nằm ở trên đường vận hành của mạch Đới (ở ngang thắt lưng), vì vậy gọi là Đái Mạch. Tên Khác: Đới Mạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Điên Cuồng’ (LKhu.22). Huyệt thứ 26 của kinh Đởm. + Huyệt giao hội với Mạch Đới + Huyệt trở nên mẫn cảm (ấn đau) với người bị huyết trắng (đới hạ) kinh niên.…

Tiếp tục đọc

Dương giao
Huyệt vị vần D

Dương giao

Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. + Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Nằm trên đường nối huyệt Dương…

Tiếp tục đọc

Dương cương
Huyệt vị vần D

Dương cương

Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Đởm Du, là bối du huyệt của lục phủ, vì vậy gọi là Dương Cương (Trung Y Cương Mục). Tên khác Dương cương, dương cang Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 48 của kinh Bàng Quang. Dưới gai sống lưng 10, đo ngang ra…

Tiếp tục đọc

Du phủ
Huyệt vị vần D

Du phủ

Thận khí từ dưới chân đi lên đến ngực thì tụ ở huyệt này, vì vậy gọi là Du Phủ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh + Huyệt thứ 27 của kinh Thận. + Huyệt nhận được 1 mạch phụ của Xung Mạch và phân nhánh chạy đến huyệt Liêm Tuyền (Nh.23). Ở chỗ lõm giữa bờ…

Tiếp tục đọc

Dương khê
Huyệt vị vần D

Dương khê

Huyệt ở chỗ lõm (giống khe suối = khê) tại cổ tay, ở mu bàn tay (mu = mặt ngoài = Dương), vì vậy gọi là Dương Khê. Tên Khác: Trung Khôi. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 5 của kinh Đại Trường. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả. + Huyệt dùng để châm trong bệnh cơ,…

Tiếp tục đọc

Đại nghinh
Huyệt vị vần D

Đại nghinh

Đại = Chuyển động nhiều, chỉ động mạch; Nghênh: chỉ khí huyết hưng thịnh. Huyệt là nơi giao hội của 2 đường kinh Dương minh (nhiều huyết nhiều khí), lại nằm trên rãnh động mạch mặt, vì vậy gọi là Đại Nghênh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (LKhu.21). Tên Khác: Đại Nghinh, Tủy khổng +…

Tiếp tục đọc

Dưỡng lão
Huyệt vị vần D

Dưỡng lão

Người già thường bị mắt mờ, các khớp không thông lợi. Huyệt này có tác dụng minh mục, thư cân, vì vậy gọi là Dưỡng Lão (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 6 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Khích, châm trong những rối loạn khí Tiểu Trường, gây ra do ngưng tuần hoàn.…

Tiếp tục đọc

Đại cư
Huyệt vị vần D

Đại cư

Huyệt ở vùng bụng, chỗ cao (Cự) và to (Đại) nhất vì vậy gọi là Đại Cự (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 27 của kinh Vị. Rốn đo xuống 2 thốn (huyệt Thạch Môn (Nh.5), đo ngang ra 2 thốn. Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang,…

Tiếp tục đọc

Dương bạch
Huyệt vị vần D

Dương bạch

Tên Huyệt: Phần trên = Dương ; Bạch = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho sáng mắt, lại ở phần dương, vì vậy gọi là Dương Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Dương Minh và Dương Duy Mạch. Vị Trí: Trước…

Tiếp tục đọc

Dương phu
Huyệt vị vần D

Dương phu

Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 38 của…

Tiếp tục đọc

Dương trì
Huyệt vị vần D

Dương trì

Huyệt ở chỗ lõm, giống hình cái ao (tù) ở mu cổ tay (mặt ngoài = Dương) vì vậy gọi là Dương Trì.  Tên Khác: Biệt Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 4 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Nguyên. + Châm đặc biệt trong trường hợp khát nước, cổ tay đau âm ỉ. + 1…

Tiếp tục đọc

Đầu khiếu âm
Huyệt vị vần D

Đầu khiếu âm

Khiếu = ngũ quan, thất khiếu. Huyệt có tác dụng trị bệnh ở đầu, tai, mắt, họng, các bệnh ở các khiếu ở đầu, vì vậy gọi là Đầu Khiếu Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chẩm Cốt, Khiếu Âm. Xuất Xứ: Tư Sinh Kinh. + Huyệt thứ 11 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Túc Thái…

Tiếp tục đọc