Dương trì
Huyệt vị vần D

Dương trì

Huyệt ở chỗ lõm, giống hình cái ao (tù) ở mu cổ tay (mặt ngoài = Dương) vì vậy gọi là Dương Trì.  Tên Khác: Biệt Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 4 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Nguyên. + Châm đặc biệt trong trường hợp khát nước, cổ tay đau âm ỉ. + 1…

Tiếp tục đọc

Khích môn
Huyệt vị vần K

Khích môn

Tên Huyệt: Huyệt ở giữa 2 khe (khích) xương, nơi giao của 2 cơ gan tay bé và lớn (giống như cửa) vì vậy gọi là Khích Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tâm Bào. + Huyệt Khích. + Huyệt dùng để châm trong trường hợp khí của Tâm Bào bị rối…

Tiếp tục đọc

Mục song
Huyệt vị vần M

Mục song

Tên Huyệt: Mục = mắt; Song = thiên song (cửa sổ của trời). Huyệt ở vị trí thông với mắt khi ngước mắt nhìn lên, như cái cửa sổ thông mắt với trời. Huyệt lại có tác dụng trị mắt mờ, bệnh về mắt, vì vậy gọi là Mục Song (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chí Tông. Xuất Xứ…

Tiếp tục đọc

Khúc viên
Huyệt vị vần K

Khúc viên

Khi co vai lên (khúc), ở sau vai (kiên), huyệt tạo thành 1 chỗ lõm giống như khu vườn (viên), vì vậy gọi là Khúc Viên. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Tiểu Trường. Huyệt ở 1/3 trong bờ trên gai xương bả vai, cách huyệt Bỉnh Phong 1, 5 thốn, giữa huyệt Nhu…

Tiếp tục đọc

Nhị gian
Huyệt vị vần N

Nhị gian

Nhị = 2; Gian = khoảng trống. Huyệt ở khoảng giữa lóng tay 2 và 3, lại là huyệt thứ 2 của kinh Đại Trường, vì vậy, gọi là Nhị Gian (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chu Cốc, Gian Cốc . Xuất Xứ: Thiên Bản Du (LKhu.2). + Vinh huyệt (Huỳnh huyệt), thuộc hành Thu?y. + Huyệt Tả của…

Tiếp tục đọc

Ngư tế
Huyệt vị vần N

Ngư tế

Mã-Nguyên-Đài khi chú gia?i về huyệt Ngư Tế cho rằng: Ngư Tế là phần thịt giống như hình dạng con cá (ngư) trên bàn tay. Vì vậy gọi là Ngư Tế. Tên Khác: Tế Ngư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (L.Khu 2). + Huyệt thứ 10 của kinh Phế. + Huyệt Vinh (Huỳnh), thuộc Ho?a. ở mặt trong lòng bàn…

Tiếp tục đọc

Hợp dương
Huyệt vị vần H

Hợp dương

Hợp = gom lại. Dương = khác với Âm, ý chỉ túc Thái Dương. Ủy Trung là huyệt Hợp của kinh túc Thái Dương Bàng Quang, huyệt ở gần huyệt Ủy Trung, nơi khí của kinh Bnàg Quang cùng tụ lại, vì vậy, gọi là Hợp dương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ…

Tiếp tục đọc

Đầu khiếu âm
Huyệt vị vần D

Đầu khiếu âm

Khiếu = ngũ quan, thất khiếu. Huyệt có tác dụng trị bệnh ở đầu, tai, mắt, họng, các bệnh ở các khiếu ở đầu, vì vậy gọi là Đầu Khiếu Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chẩm Cốt, Khiếu Âm. Xuất Xứ: Tư Sinh Kinh. + Huyệt thứ 11 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Túc Thái…

Tiếp tục đọc

Lâu cốc
Huyệt vị vần L

Lâu cốc

Vì huyệt có tác dụng thấm lợi tiểu tiện (lậu), trị thấp tý, lại nằm ở giữa chỗ lõm của xương, giống hình cái hang vì vậy gọi là Lậu Cốc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thái Âm Lạc, Túc Thái Âm Lạc. Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 7 của kinh Tỳ. Ở chỗ lõm sát bờ sau trong…

Tiếp tục đọc