Linh đạo
Huyệt vị vần L

Linh đạo

Tên Huyệt: Linh ở đây chỉ công năng của Tâm, Đạo = thông đạo. Huyệt có tác dụng thông khí vào Tâm vì vậy gọi là Linh Đạo (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tâm. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. Vị Trí: Ở mặt trước trong cẳng tay,…

Tiếp tục đọc

Chính dinh
Huyệt vị vần C

Chính dinh

Chính: ý chỉ nơi gặp khít nhau. Dinh: ý chỉ chỗ tập hợp, huyệt thuộc kinh Đởm, là nơi mạch Dương Duy tập hợp (hội), gặp kinh Đởm 1 cách khít nhau, vì vậy, gọi là Chính Dinh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chánh Dinh, Chánh Doanh, Chính Doanh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 17 của…

Tiếp tục đọc

Hung hương
Huyệt vị vần H

Hung hương

Huyệt ở vùng (hương) ngang với vị trí ngực (hung), vì vậy gọi là Hung Hương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 19 của kinh Tỳ. Ở khoảng gian sườn 3, cách đường giữa 6 thốn (ngang huyệt Ngọc Đường – Nh.18). Dưới da là cơ ngực to, cơ ngực bé, cơ răng cưa to,…

Tiếp tục đọc

Dương lăng tuyền
Huyệt vị vần D

Dương lăng tuyền

Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò ma? = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là Dương Lăng Tuyền. Tên Khác: Dương Chi Lăng Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Tà Khí Tạng Phu? Bệnh Hình’ (LKhu.4). + Huyệt thứ 34 của kinh Đởm. +…

Tiếp tục đọc

Đại trử
Huyệt vị vần D

Đại trử

Huyệt ở vị trí rất cao (đại) ở lưng, lại nằm ngay trữ cốt, vì vậy gọi là Đại Trữ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trữ. Xuất Xứ: Thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (LKhu.75) + Huyệt thứ 11 của kinh Bàng Quang. + Huyệt hội của kinh Chính Thủ Thái Dương với Thủ Thiếu Dương và mạch Đốc.…

Tiếp tục đọc

Phúc kết
Huyệt vị vần P

Phúc kết

Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc Quật, Trường Kết, Trường Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 14 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội với Âm Duy Mạch. Nơi gặp nhau của đường dọc qua núm…

Tiếp tục đọc

Đái mạch
Huyệt vị vần D

Đái mạch

Huyệt nằm ở trên đường vận hành của mạch Đới (ở ngang thắt lưng), vì vậy gọi là Đái Mạch. Tên Khác: Đới Mạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Điên Cuồng’ (LKhu.22). Huyệt thứ 26 của kinh Đởm. + Huyệt giao hội với Mạch Đới + Huyệt trở nên mẫn cảm (ấn đau) với người bị huyết trắng (đới hạ) kinh niên.…

Tiếp tục đọc

Kim môn
Huyệt vị vần K

Kim môn

Tên Huyệt: Môn ý chỉ huyệt Khích. Huyệt là nơi khí huyết tụ tập lại, giống như vàng quý giá, vì vậy gọi là Kim Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lương Quan, Quan Lương. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 63 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Khích, châm trong rối loạn khí kinh…

Tiếp tục đọc

Khí hải du
Huyệt vị vần K

Khí hải du

Huyệt có tác dụng đưa (du) khí vào huyệt Khí Hải (Nh. 6), vì vậy, gọi là Khí Hải Du. Tên Khác: Đơn Điền Du, Ký Hải Du. Xuất Xứ: Thánh Huệ Phương + Huyệt thứ 24 của kinh Bàng Quang. + Huyệt nhận được một mạch từ huyệt Khí Hải của Nhâm Mạch. Dưới gai sống thắt lưng 3,…

Tiếp tục đọc

Hạ quan
Huyệt vị vần H

Hạ quan

Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượng quan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên bản du (LKhu.2) + Huyệt thứ 7 của kinh Vị. + Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương. Khi ngậm miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới…

Tiếp tục đọc

Chương môn
Huyệt vị vần C

Chương môn

Tên Huyệt: Chương = chướng ngại; Môn = khai thông. Huyệt là hội của Tạng, là cửa cho khí của 5 tạng xuất nhập, vì vậy, gọi là Chương Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lặc Liêu, Quý Lặc, Trường Bình. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Can. + Huyệt Hội của…

Tiếp tục đọc

Chí thất
Huyệt vị vần C

Chí thất

Huyệt ở ngang với Thận (Thận Du), theo YHCT, ‘Thận chủ Ý Chí’, huyệt được coi là nơi chứa ý chí vì vậy gọi là Chí Thất, theo YHCT ‘Thận tàng Tinh’ vì vậy huyệt này cũng được gọi là Tinh Cung (nhà chứa tinh). Tên Khác: Chí Đường, Tinh Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 52 của…

Tiếp tục đọc

Dương giao
Huyệt vị vần D

Dương giao

Huyệt là nơi giao hội của Kinh Đởm với mạch Dương Duy vì vậy gọi là Dương Giao (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Biệt Dương, Túc Mão. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 35 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. + Huyệt Khích của Dương Duy Mạch. Nằm trên đường nối huyệt Dương…

Tiếp tục đọc

Hậu khê
Huyệt vị vần H

Hậu khê

Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2). + Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. + Huyệt Bổ…

Tiếp tục đọc

Kỳ môn
Huyệt vị vần K

Kỳ môn

Tên Huyệt: Kỳ = chu kỳ. Trong cơ thể con người, 12 Kinh mạch bắt đầu từ huyệt Vân Môn (P.2), lưu chuyển và kết thúc ở huyệt Kỳ Môn. Vì huyệt nằm ở cuối chu kỳ, vì vậy, gọi là Kỳ Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Can Mộ. Xuất Xứ: Thương Hàn Luận. Đặc Tính: + Huyệt…

Tiếp tục đọc

Nhật nguyệt
Huyệt vị vần N

Nhật nguyệt

Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt trăng cũng làm cho mọi sự được sáng, vì vậy gọi là huyệt Nhật Nguyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đởm Mạc, Đởm Mộ, Thần Quang. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’…

Tiếp tục đọc

Hiệp bạch
Huyệt vị vần H

Hiệp bạch

Huyệt ở gần (hiệp) cơ nhị đầu cánh tay, chỗ thịt mầu trắng (bạch), vì vậy, gọi là Hiệp Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Biệt của Thái Âm (Giáp Ất Kinh). Ở mặt trong cánh tay, nơi gặp nhau của bờ ngoài cơ 2 đầu cánh tay với đường ngang dưới nếp nách trước 4…

Tiếp tục đọc

Dương cương
Huyệt vị vần D

Dương cương

Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Đởm Du, là bối du huyệt của lục phủ, vì vậy gọi là Dương Cương (Trung Y Cương Mục). Tên khác Dương cương, dương cang Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 48 của kinh Bàng Quang. Dưới gai sống lưng 10, đo ngang ra…

Tiếp tục đọc

Du phủ
Huyệt vị vần D

Du phủ

Thận khí từ dưới chân đi lên đến ngực thì tụ ở huyệt này, vì vậy gọi là Du Phủ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh + Huyệt thứ 27 của kinh Thận. + Huyệt nhận được 1 mạch phụ của Xung Mạch và phân nhánh chạy đến huyệt Liêm Tuyền (Nh.23). Ở chỗ lõm giữa bờ…

Tiếp tục đọc

Uyển cốt
Huyệt vị vần U

Uyển cốt

Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) + Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Nguyên. Phía bờ trong bàn tay, nơi chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay 5, trên đường tiếp giáp da gan tay, mu tay. Dưới da là cơ da…

Tiếp tục đọc

Não không
Huyệt vị vần N

Não không

Huyệt ở vị trí gần Não Hộ, lại có tác dụng thanh não, thông khiếu, vì vậy gọi là Não Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhiếp Nhu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 19 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Sau Thừa Linh 1, 5 thốn, trên Phong Trì 1, 5 thốn,…

Tiếp tục đọc

Dương khê
Huyệt vị vần D

Dương khê

Huyệt ở chỗ lõm (giống khe suối = khê) tại cổ tay, ở mu bàn tay (mu = mặt ngoài = Dương), vì vậy gọi là Dương Khê. Tên Khác: Trung Khôi. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 5 của kinh Đại Trường. + Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả. + Huyệt dùng để châm trong bệnh cơ,…

Tiếp tục đọc

V
Huyệt vị vần V

V

Vị là kho chứa ( thương ); Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Vị Du, vì vậy gọi là Vị Thương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 50 của kinh Bàng Quang. Dưới gai sống lưng 12, đo ngang ra 3 thốn, cách Vị Du 1, 5 thốn. Dưới da là cơ lưng to,…

Tiếp tục đọc

Suất cốc
Huyệt vị vần S

Suất cốc

Suất = đi theo. Cốc = chỗ lõm. Từ đỉnh tai đi theo đường thẳng lên chỗ lõm phía trong đường tóc là huyệt, vì vậy, gọi là Suất Cốc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhĩ Tiêm, Suất Cốt, Suất Giác. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 8 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thủ…

Tiếp tục đọc

Ngoại khâu
Huyệt vị vần N

Ngoại khâu

Huyệt ở mặt ngoài cẳng chân, chỗ có hình dạng giống gò đất, vì vậy gọi là Ngoại Khâu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Kheo, Ngoại Khưu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 36 của kinh Đởm. + Huyệt Khích của kinh Đởm. Trên mắt cá chân 7 thốn, phía sau huyệt Dương Giao, đo ngang…

Tiếp tục đọc

Khí xá
Huyệt vị vần K

Khí xá

Khí: hơi thở, hô hấp, Xá: nơi chứa. Huyệt ở gần họng là nơi khí lưu thông ra vào, vì vậy gọi là Khí Xá (Trung Y Cương Mục).  Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 11 của kinh Vị. Ở đáy cổ, ngay chỗ lõm sát bờ trên xương đòn, khe giữa bó ức và bó đòn cơ ức…

Tiếp tục đọc

Âm đô
Huyệt vị vần A

Âm đô

Huyệt ở vị trí (vùng) thuộc Âm mà lại là nơi hội tụ của Kinh Thận và mạch Xung, vì vậy gọi là Âm Đô (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thạch Cung, Thông Quan, Thực Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 19 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Trên rốn 4 thốn,…

Tiếp tục đọc

Đại nghinh
Huyệt vị vần D

Đại nghinh

Đại = Chuyển động nhiều, chỉ động mạch; Nghênh: chỉ khí huyết hưng thịnh. Huyệt là nơi giao hội của 2 đường kinh Dương minh (nhiều huyết nhiều khí), lại nằm trên rãnh động mạch mặt, vì vậy gọi là Đại Nghênh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (LKhu.21). Tên Khác: Đại Nghinh, Tủy khổng +…

Tiếp tục đọc

Dưỡng lão
Huyệt vị vần D

Dưỡng lão

Người già thường bị mắt mờ, các khớp không thông lợi. Huyệt này có tác dụng minh mục, thư cân, vì vậy gọi là Dưỡng Lão (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 6 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Khích, châm trong những rối loạn khí Tiểu Trường, gây ra do ngưng tuần hoàn.…

Tiếp tục đọc

Đại cư
Huyệt vị vần D

Đại cư

Huyệt ở vùng bụng, chỗ cao (Cự) và to (Đại) nhất vì vậy gọi là Đại Cự (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 27 của kinh Vị. Rốn đo xuống 2 thốn (huyệt Thạch Môn (Nh.5), đo ngang ra 2 thốn. Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang,…

Tiếp tục đọc