Ủy trung
Huyệt vị vần U

Ủy trung

Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ Trung Ương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 40 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Hợp của kinh Bàng Quang, thuộc hành Thổ. + Huyệt xuất phát kinh Biệt…

Tiếp tục đọc

U môn
Huyệt vị vần U

U môn

Vì huyệt ở vị trí liên hệ với u môn (ở trong bụng) nên gọi là U Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 21 của kinh Thận. + Huyệt giao hội với Xung Mạch. Trên rốn 6 thốn, cách đường giữa bụng 0, 5 thốn, ngang h. Cự Khuyết…

Tiếp tục đọc

Uyên dịch
Huyệt vị vần U

Uyên dịch

Huyệt ở chỗ lõm (uyên) ở dưới nách (dịch) vì vậy gọi là Uyên Dịch. Tên Khác: Dịch Môn, Tuyền Dịch. Xuất Xứ: Thiên ‘Ung Thư’ (LKhu.81). + Huyệt thứ 22 của kinh Đởm. + Huyệt giao hội 3 kinh Cân Âm ở tay, nơi nhập của kinh Biệt Tâm, Phế, Tâm bào.

Ưng song
Huyệt vị vần U

Ưng song

Ưng chỉ vùng ngực; Song chỉ khổng khiếu (huyệt). Huyệt ở phía trên vú (ngực), vì vậy gọi là Ưng Song (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất. Huyệt thứ 16 của kinh Vị. Ở khoảng gian sườn 3, trên đường thẳng qua đầu ngực, cách đường giữa ngực 4 thốn (ngang h.Ngọc Đường – Nh.18), nơi cơ ngực…

Tiếp tục đọc

Uyển cốt
Huyệt vị vần U

Uyển cốt

Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) + Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt Nguyên. Phía bờ trong bàn tay, nơi chỗ lõm giữa xương móc và xương bàn tay 5, trên đường tiếp giáp da gan tay, mu tay. Dưới da là cơ da…

Tiếp tục đọc

Ủy dương 
Huyệt vị vần U

Ủy dương 

Huyệt ở mặt ngoài (ngoài = dương) của nếp (khúc) gối nhượng chân, vì vậy gọi là Uỷ Dương. Xuất Xứ: Thiên bản du (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 39 của kinh Bàng Quang. + Biệt lạc của Túc Thái Dương + Huyệt Hợp ở dưới của kinh Tam Tiêu. + Huyệt chủ hạ tiêu. Ở đầu ngoài nếp…

Tiếp tục đọc