Gian sử
Huyệt vị vần G

Gian sử

  Tên Huyệt: Gian = khoảng trống giữa 2 vật. Sứ = sứ giả, người được sai đi. Huyệt ở giữa khe (gian) 2 gân tay, có tác dụng vận chuyển khí (sứ) trong kinh này, vì vậy, gọi là Gian Sử (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Gian Sứ, Giản Sử Giản Sứ, Gián Sử. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản…

Tiếp tục đọc

Xung dương
Huyệt vị vần X

Xung dương

Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: Hội Cốt, Hội Dõng , Hội Dũng, Hội Nguyên, Phu Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 42 của kinh Vị. + Huyệt Nguyên, nơi chẩn đoán tình trạng…

Tiếp tục đọc

Phù bạch
Huyệt vị vần P

Phù bạch

Phù chỉ vùng trên cao; Bạch = sáng rõ. Huyệt nằm ở vị trí trên cao nhìn thấy rõ, vì vậy gọi là Phù Bạch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên’ Khí Huyệt Luận’ (TVấn.58). + Huyệt thứ 10 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thái Dương và Thủ Thiếu Dương. Tại bờ trên chân vành tai,…

Tiếp tục đọc

My xung
Huyệt vị vần M

My xung

Huyệt ở vị trí cuối chân mày (mi) thẳng lên chạm vào (xung) chân tóc, vì vậy gọi là Mi Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: My Xung, Tiểu Trúc. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Huyệt thứ 3 của kinh Bàng Quang. Thẳng trên huyệt Toàn Trúc, vào trong chân tóc 0, 5 thốn, ngang huyệt Thần Đình…

Tiếp tục đọc

Dũng tuyền
Huyệt vị vần D

Dũng tuyền

Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm.…

Tiếp tục đọc

Đầu lãm khấp
Huyệt vị vần D

Đầu lãm khấp

Tên Huyệt: Lâm = ở trên nhìn xuống. Khấp = khóc, ý chỉ nước mắt. Huyệt ở vùng đầu, phía trên mắt mà lại chữa trị bệnh ở mắt (làm cho nước mắt không chảy ra nhiều), vì vậy gọi là Đầu Lâm Khấp (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đầu Lâm Khấp. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính:…

Tiếp tục đọc

Vị du
Huyệt vị vần V

Vị du

Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Vị, vì vậy gọi là Vị Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). + Huyệt thứ 21 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Dương Minh Vị. Dưới gai sống lưng 12, đo ngang ra 1, 5 thốn. Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ…

Tiếp tục đọc

Uyên dịch
Huyệt vị vần U

Uyên dịch

Huyệt ở chỗ lõm (uyên) ở dưới nách (dịch) vì vậy gọi là Uyên Dịch. Tên Khác: Dịch Môn, Tuyền Dịch. Xuất Xứ: Thiên ‘Ung Thư’ (LKhu.81). + Huyệt thứ 22 của kinh Đởm. + Huyệt giao hội 3 kinh Cân Âm ở tay, nơi nhập của kinh Biệt Tâm, Phế, Tâm bào.

Kiên liêu
Huyệt vị vần K

Kiên liêu

Tên Huyệt: Huyệt ở bên cạnh (liêu) vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 14 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí: Đưa cánh tay ngang vai, hiện ra 2 chỗ hõm ở mỏm vai, huyệt ở chỗ hõm phía dưới và sau mỏm cùng vai, sau huyệt Kiên Ngung (Đtr.15)…

Tiếp tục đọc

Cách quan
Huyệt vị vần C

Cách quan

Huyệt ở gần vị trí hoành cách mô vì vậy gọi là Cách Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 46 của kinh Bàng Quang. Dưới gai sống lưng 7 đo ngang 3 thốn, cách huyệt Cách Du 1, 5 thốn. Dưới da là bờ dưới cơ thang, cơ lưng to, cơ chậu – sườn…

Tiếp tục đọc

Nhu du
Huyệt vị vần N

Nhu du

Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng thịt mềm (nhu) ở bả vai, vì vậy gọi là Nhu Du. Tên Khác: Nhu Giao, Nhu Huyệt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 10 của kinh Tiểu Trường. + Huyệt hội với Mạch Dương Duy và Mạch Dương Kiều. Huyệt ở phía sau lưng, chỗ lõm…

Tiếp tục đọc

Cư liêu
Huyệt vị vần C

Cư liêu

Cư: ở tại, Liêu = khe xương. Huyệt ở mấu chuyển xương đùi, vì vậy gọi là Cư Liêu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cư Giao. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 29 của kinh Đởm. + Huyệt hội với Dương Kiều Mạch. Ở giữa đường nối gai chậu trước trên với điểm cao nhất của mấu…

Tiếp tục đọc

Khúc sai
Huyệt vị vần K

Khúc sai

Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất. Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó, theo chân mày lên chỗ hợp xuất (sai), vì vậy gọi là Khúc Sai (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tỷ Xung, T Xung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 4 của kinh Bàng Quang. Trên…

Tiếp tục đọc

Âm khích
Huyệt vị vần A

Âm khích

Tên Huyệt: Vì huyệt là Khích huyệt của kinh thủ Thiếu Âm, vì vậy gọi là Âm Khích (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Âm Ky, Thạch Cung, Thiếu Âm Khích, Thủ Thiếu Âm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm. + Huyệt Khích của kinh Tâm. + Huyệt dùng châm trong rối…

Tiếp tục đọc

Phúc ai
Huyệt vị vần P

Phúc ai

Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọi là Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 16 của kinh Tỳ. + Huyệt chung với Âm Duy Mạch, từ đó Âm Duy rời kinh Tỳ để sang kinh Can ở huyệt Kỳ Môn. Tại giao điểm của…

Tiếp tục đọc

Ưng song
Huyệt vị vần U

Ưng song

Ưng chỉ vùng ngực; Song chỉ khổng khiếu (huyệt). Huyệt ở phía trên vú (ngực), vì vậy gọi là Ưng Song (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất. Huyệt thứ 16 của kinh Vị. Ở khoảng gian sườn 3, trên đường thẳng qua đầu ngực, cách đường giữa ngực 4 thốn (ngang h.Ngọc Đường – Nh.18), nơi cơ ngực…

Tiếp tục đọc

Huyên ly
Huyệt vị vần H

Huyên ly

Ly ý chỉ trị lý. Huyệt ở 2 bên đầu (huyền), có tác dụng trị đầu đau, chóng mặt, vì vậy gọi là Huyền Ly (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 6 của kinh Đởm. Ở điểm nối 3/4 trên và 1/3 dưới của đoạn nối huyệt Đầu Duy và Khúc Tân, sát động mạch…

Tiếp tục đọc

Kinh cốt
Huyệt vị vần K

Kinh cốt

Kinh cốt là tên gọi xưa của xương nối với ngón chân thứ 5. Huyệt ở gần xương này, vì vậy gọi là Kinh Cốt (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 64 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Nguyên. Bờ ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim Môn,…

Tiếp tục đọc

Lê đoài
Huyệt vị vần L

Lê đoài

Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳng phần trên ngón chân vì vậy gọi là Lệ Đoài (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 45 của kinh Vị. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. +…

Tiếp tục đọc

Chi câu
Huyệt vị vần C

Chi câu

Huyệt ở vị trí có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a.   Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên…

Tiếp tục đọc

Lư tức
Huyệt vị vần L

Lư tức

Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho phong tà được ổn định, là hưu tức. Vì vậy gọi là Lư Tức (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.. Huyệt thứ 19 của kinh Tam Tiêu. Sau loa…

Tiếp tục đọc

Ý xá
Huyệt vị vần Y

Ý xá

Huyệt ở vị trí ngang với Tỳ (Tỳ Du), theo YHCT ‘Tỳ tàng Ý’, huyệt được coi là nơi chứa (xá) ý, vì vậy gọi là Ý Xá. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Dưới gai sống lưng 11, đo ngang ra 3 thốn, cách huyệt Tỳ Du 1, 5 thốn. Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé…

Tiếp tục đọc

Cực tuyền
Huyệt vị vần C

Cực tuyền

Cực ý chỉ rất cao, ở đây hiểu là huyệt cao nhất ở nách. Tuyền = suối nước . Tâm chi phối sự lưu thông huyết trong các mạch, ví như dòng chảy của suối. Huyệt ở vị trí cao nhất của kinh Tâm, nằm ở giữa nách, nơi có thể sờ thấy động mạch nách. Sự lưu thông huyết…

Tiếp tục đọc

Hợp cốc
Huyệt vị vần H

Hợp cốc

Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn…

Tiếp tục đọc

Hội tông
Huyệt vị vần H

Hội tông

Hội = họp lại. Tông = dòng dõi, cái kế tiếp. Khí của Tam Tiêu từ huyệt Chi Câu đổ về hội tụ ở huyệt này trước khi chuyển đến huyệt kế tiếp (tông) là huyệt Tam Dương lạc, vì vậy, gọi là Hội Tông (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 7 của kinh…

Tiếp tục đọc

Nhĩ môn
Huyệt vị vần N

Nhĩ môn

Huyệt ở vị trí ngay trước (được coi như cư?a = môn) của tai (nhĩ) vì vậy gọi là Nhĩ Môn. Tên Khác: Nhĩ Tiền, Tiểu Nhĩ. Giáp Ất Kinh. Huyệt thứ 21 của kinh Tam Tiêu. Ở ngay phía trước rãnh trên bình tai, đầu trên chân bình tai, nơi cơ tai trước. Dưới da là cơ tai trước,…

Tiếp tục đọc

Côn lôn
Huyệt vị vần C

Côn lôn

Côn Lôn là tên 1 ngọn núi. Huyệt ở gót chân có hình dạng giống như ngọn núi đó, vì vậy gọi là Côn Lôn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Côn Luân, Hạ Côn Lôn, Hạ Côn Luân. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). + Huyệt thứ 60 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Kinh, thuộc hành Ho?a. Tại…

Tiếp tục đọc

Lương môn
Huyệt vị vần L

Lương môn

Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. + Huyệt thứ 21 của kinh Vị. + Huyệt trở nên nhậy ca?m (đau) đối với người bị bệnh tá tràng loét. Trên rốn…

Tiếp tục đọc

Đại đôn
Huyệt vị vần D

Đại đôn

Tên Huyệt: Huyệt ở góc móng chân (móng dầy = đôn) cái (ngón to = đại) vì vậy gọi là Đại Đôn. Tên Khác: Đại Chỉ Giáp Hạ Đại Thuận, Thủy Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Can. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. Vị Trí: Tại đốt thứ nhất ngón…

Tiếp tục đọc

Ân môn
Huyệt vị vần A

Ân môn

Huyệt ở nơi vùng nhiều (ân) thịt, lại là cửa (môn) nối giũa huyệt Ủy Trung (Bq.40) và Thừa Phò (Bq.36), vì vậy gọi là Ân Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 37 của kinh Bàng Quang. Dưới nếp mông 6 thốn, mặt sau xương đùi, điểm giữa khe của cơ bám…

Tiếp tục đọc