San sư cô
Vị thuốc vần K

San sư cô

Tên thường gọi: Còn có tên là tam thạch cô, thanh ngưu đởm, cửu ngưu đởm, kim chư đởm, sơn từ cô, củ gío. Tên khoa học Tinospora sagittata gagnep. Họ khoa học: Thuộc họ Tiết dê Menispermaceae. (Mô tả, hình ảnh cây San sư cô, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả:…

Tiếp tục đọc

THIÊN NIÊN KIỆN
Vị thuốc vần S

THIÊN NIÊN KIỆN

Tên thường gọi: Thiên niên kiện, sơn thục, cây bao kim Tên dược: Rhizoma Homalomenae. Tên thực vật: Homalomena occulta (Lour) Schott. Tên tiếng Trung: 天 年 健 Tên khoa học: Homalomena affaromatica Roxb Họ khoa học: Họ Ráy (Araceae) (Mô tả, hình ảnh cây thiên niên kiện, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

MUỒNG TRÂU
Vị thuốc vần A

MUỒNG TRÂU

Tên thường gọi:  Muồng trâu còn gọi là Muồng lác, Cây lác, Muồng xức lác, Bhang, Ana drao bhao (Buôn mê thuột), Dâng het, Tâng hét, Dang hét khmoch ( Campuchia) Khi lek ban ( Lào). Tên khoa học: Cassia alata L. Họ khoa học: Thuộc họ Đậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây muồng trâu, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Dây gắm
Vị thuốc vần D

Dây gắm

Còn gọi là dây sót, dây mấu, dây gắm lót, vương tôn. Tên khoa học Cnetum montanum Mgf. Thuộc họ Dây gắm Gnetaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gắm là một loại dây leo trên các cây to tới 10-12m, thân rất nhiều mấu.…

Tiếp tục đọc

YẾN THÁI
Vị thuốc vần Y

YẾN THÁI

Tên thường gọi: Yến thái có tên gọi Hải yến, Huyền điểu, Du hà ưu điểu, Yến oa, Yến thái, Quan yến, Kim ty yến. Tên khoa học: Collocalia- vũ yến Apodidae (Mô tả, hình ảnh cây Yến thái, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Hải yến giống con chim én, cũng…

Tiếp tục đọc

MẬT GẤU
Vị thuốc vần H

MẬT GẤU

Từ xa xưa khi YHHĐ chưa phát triển, dân gian thường sử dụng mật gấu ngâm rượu để xoa bóp các vết thương bị bầm tím và thấy có hiệu quả rõ rệt. Vì thế mà mật gấu được truyền tai nhau sử dụng qua nhiều thời kỳ. Trong YHCT mật gấu có tên là hùng đở vị đắng tính…

Tiếp tục đọc

Phục long can
Vị thuốc vần P

Phục long can

Tên thường gọi: Còn gọi là Đất lòng bếp, Táo tâm thổ. Tên tiếng Trung: 伏龙干 Tên khoa học: Terra flava usta. (Mô tả, hình ảnh Phục Long can, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Phục long can là đất lấy ở bếp do đun nhiều bị nung khô cứng mà có, màu đất…

Tiếp tục đọc

Cây nhót
Vị thuốc vần C

Cây nhót

Tên thường gọi: Cây nhót Còn có tên Cây lót, Hồi đồi tử. Tên khoa học Elaeagnuas latifolia L. Họ khoa học: Thuộc họ Nhót Eleaeagnceae. (Mô tả, hình ảnh cây Nhót, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỡ cành dài mềm có khi có gai, lá hình bầu dục mọc…

Tiếp tục đọc

Nhót tây
Vị thuốc vần C

Nhót tây

Tên thường gọi: Nhót tây còn có tên là Phì phà, nhót Nhật Bản, Tỳ bà diệp (là lá khô của cây Nhót tây). Tên khoa học: Ẻiobotrya japonica Lindl. Họ khoa học: Thuộc họ Hoa hồng Rosaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Nhót tây, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

Ô đầu – phụ tử
Vị thuốc vần O

Ô đầu – phụ tử

Trong đông y thường coi phụ tử là một vị thuốc bổ dương, nhưng có nhiều người lại rất sợ phụ tử vì coi đó là một vị thuốc rất độc, vậy sự thực là như thế nào? Cần nắm vững ngay rằng, ô đầu và phụ tử đều do một cây mà ra, nhung do cách chế biến khác…

Tiếp tục đọc

Dây đau xương
Vị thuốc vần D

Dây đau xương

Tên khác: Còn gọi là cây Khoan cân đằng, tiếng Trung Quốc có nghĩa là làm cho xương cốt được thư giãn khoẻ mạnh. Tên khoa học: Tinospora sinensis Merr. (Tinospora tomentosa Miers, Timospora malabarica Miers, Menispermun malabarilum Lamk) Họ khoa học: Thuộc họ Tiết đề Menispermaceae. (Mô tả, hình ảnh cây đau xương, thu hái, phân bố, chế biến,…

Tiếp tục đọc

Trầu không
Vị thuốc vần H

Trầu không

Tên thường gọi: Trầu không Tên khoa học – Piper betle L. Họ khoa học: thuộc họ Hồ tiêu – Piperaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)  Mô tả: Trầu không là một cây quen thuộc đối với người dân Việt Nam, và đây cũng là 1 cây…

Tiếp tục đọc

ĐINH HƯƠNG
Vị thuốc vần C

ĐINH HƯƠNG

    Tên thường gọi: Đinh hương còn gọi là Đinh tử, Đinh tử hương (丁子香) là nụ hoa của cây Đinh hương, Chi giải hương (支解香), Hùng đinh hương (雄丁香), Công đinh hương (公丁香).. Tên tiếng Trung:丁香 Tên khoa học: Flos caryophylatac. Tên thực vật: Eugenia caryophyllata thunb. Họ khoa học: Thuộc họ Đào kim nương (Myrtaceae). (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

BÁCH BỘ
Vị thuốc vần B

BÁCH BỘ

Tên thường gọi: Vị thuốc Bách bồ còn gọi Đẹt ác, Dây ba mươi,Bà Phụ Thảo (Nhật Hoa TửBản Thảo), Bách Nãi, Dã Thiên Môn Đông (Bản Thảo Cương Mục), Vương Phú, Thấu Dược, Bà Tế, Bách Điều Căn, Bà Luật Hương (Hòa Hán Dược Khảo), Man Mách Bộ, Bách Bộ Thảo, Cửu Trùng Căn, Cửu Thập Cửu Điều Căn…

Tiếp tục đọc

Dây   					quai bị
Vị thuốc vần D

Dây quai bị

Tên thường gọi: Dây quai bị, Dây dác, para (Phan Rang), tứ thư xấu Tên tiếng Trung: 厚叶崖爬藤 Tên khoa học: Tetrastigma strumarium Gagnep Họ khoa học: thuộc họ Nho – Vitaceae. (Mô tả, hình ảnh cây dây quai bị, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây dây quai bị…

Tiếp tục đọc

Cây chẹo
Vị thuốc vần C

Cây chẹo

Chẹo tía, hoàng khởi, peo, sui den, nhân khởi, nhân khởi, cây cơi. Tên khoa học Engelhardtia chrysolepis Hance Thuộc họ Hồ đào Juglandaceae. ( Mô tả, hình ảnh cây chẹo, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Chẹo là một cây nhỡ cao chừng 8m cành và cuống lá thường mềm…

Tiếp tục đọc

Cải canh
Vị thuốc vần C

Cải canh

Tên thường gọi: Còn có tên là Cải dưa, Cây rau cải, Giới tử. Tên khoa học: Là Brassica juncea Czerm et Coss Họ khoa học: Thuộc họ cải Brassicaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cải canh, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cải canh là một loài cỏ mọc…

Tiếp tục đọc

Cây ba gạc Ấn Độ
Vị thuốc vần C

Cây ba gạc Ấn Độ

Tên thường gọi: Còn có tên Ấn Độ là Sà mộc, Ấn Độ la phù mộc. Tên khoa học: Rauwoflia serpentina Benth. Họ khoa học: Thuộc họ Trúc đào Apocynaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Ba gạc Ấn độ, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây nhỏ, cao 40-50cm đến…

Tiếp tục đọc

Khinh phấn
Vị thuốc vần H

Khinh phấn

Tên thường gọi: Còn gọi là Thủy ngân phấn, Hồng phấn, Cam phấn. Tên khoa học: 輕 粉 Tên khoa học: Calomelas. Khinh phấn là muối thủy ngân clorua chế bằng phương pháp thăng hoa. (Mô tả, hình ảnh Kinh phấn, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả   Khinh phấn là muối thủy ngân…

Tiếp tục đọc

Mít tố nữ
Vị thuốc vần M

Mít tố nữ

Tên thường gặp: Mít tố nữ. Tên khoa hoc: Artocarpus integer (Thunb.) Merr. Họ khoa học: thuộc họ Dâu tằm – Moraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Mít tố nữ, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 5-10m, cành non có lông phún, nhiều lá bầu dục, thon ngược,…

Tiếp tục đọc

Đùm đũm
Vị thuốc vần N

Đùm đũm

Còn gọi là cây ngấy, ngấy chĩa lá, ngũ gia bì, đũm hương, cây tu hú. Tên khoa học Rubus cochinchinenis Tratt. Thuộc họ Hoa hồng Rosaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỡ, rất nhiều cành, cành nhiều khi vươn dài tới vài mét.…

Tiếp tục đọc

Mơ
Vị thuốc vần H

Tên Hán Việt khác: Hạnh, Khổ hạnh, Má phéng (Dân tộc Thái), Mai thực, Sinh thanh mai, Hoàng thục mai. Tên tiếng Trung: 梅 Tên khoa học: Prunus armeniaca L. (Armeniaca vulgaris Lam.) Họ khoa học: Rosaceae (Mô tả, hình ảnh cây mơ, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả thực…

Tiếp tục đọc

Bóng nước – Cấp tính tử
Vị thuốc vần B

Bóng nước – Cấp tính tử

Tên thường gọi: Còn gọi là nắc nẻ, móng tay lồi, bông móng tay, phượng tiên hoa, cấp tính tử, balsamina. Tên tiếng Trung: 凤仙花 Tên khoa học Impatiens balsamina L. Họ khoa học: Thuộc họ Bóng nước Balsaminaceae. (Mô tả, hình ảnh cây bóng nước, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả:…

Tiếp tục đọc

CHU SA
Vị thuốc vần C

CHU SA

Thần Sa, Đan sa, xích đan, cống sa Tên khoa học: Cinnabaris. Chu sa và Thần sa là một thứ. Chu sa thường ở thể bột, Thần sa thường ở thể cục thành từng khối óng ánh. Bóp bằng tay thì tay không bị bắt màu đỏ, hoặc nghiền cục vỡ nát không có tạp chất (hạt cát trắng hay…

Tiếp tục đọc

TRẦN BÌ
Vị thuốc vần H

TRẦN BÌ

Tên thường dùng: Trần bì, quất bì, quảng trần bì, tần hội bì, vỏ quýt Tên tiếng Trung: 陈皮 Tên khoa học: Citrus deliciosa Tenore Họ khoa học: – Họ Cam (Rutaceae). Trần bì (Quất bì) dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách " Bản kinh" là vỏ của trái chín của cây Quít (Citrus reticulata Blanco, Citrus…

Tiếp tục đọc

Bán   						biên liên
Vị thuốc vần B

Bán biên liên

Tên khác: Ban biên liên còn gọi là Cây lô biên, Lỗ bình tàu. Cánh hoa rời thành 5 cánh, lệch sang một bên như dạng hoa sen, nên gọi là Ban biên liên. Tên khoa học: Lobelia chinensis lour (Lobelia radicans Thunb). Tên tiếng Trung: 半 邊 蓮 Họ khoa học: Lobeliaceae. Xuất xứ: Bản Thảo Cương Mục. (Mô tả, hình…

Tiếp tục đọc

ĐẲNG SÂM
Vị thuốc vần L

ĐẲNG SÂM

Vị thuốc Đẳng sâm còn gọi là: – Tây đảng sâm: Loài này sản xuất chính ở tỉnh Cam Túc (huyện Dân, Lâm Đàn, Đan khúc), tỉnh Thiển Tây (Hán Trung, An Khang, Thương Lạc), tỉnh Sơn Tây (khu Phổ Bắc, Phổ Trung) tỉnh Tứ Xuyên (Nam Bình). –  Đông đảng sâm: Loài này chủ yếu sản xuất ở tỉnh…

Tiếp tục đọc

Mướp
Vị thuốc vần M

Mướp

Mướp, Mướp ta Tên khoa học Luffa cylindrica (L.) thuộc họ Bầu bí – Cucurbitaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo leo. Lá mọc so le, dạng tim, có 5-7 thùy có răng. Hoa đơn tính, các hoa đực tập hợp thành chùm dạng…

Tiếp tục đọc

Vị thuốc húng chanh
Vị thuốc vần D

Vị thuốc húng chanh

Tên dân gian: Húng chanh, Rau tần, Tần dày lá, Rau thơm lông, Dương tô tử, Sak đam ray Tên khoa học: – Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng (Coleus amboinicus Lour.), Họ khoa học: Thuộc họ Hoa môi – Lamiaceae. Mô tả: Cây húng chanh là một cây thuốc nam quý. Dạng cây thảo có thể sống nhiều năm, cao 20-50cm,…

Tiếp tục đọc

Cúc bách nhật
Vị thuốc vần B

Cúc bách nhật

Tên thường gọi: Cúc bách nhật Còn gọi là Thiên kim hồng, Bách nhật hồng, Bách nhật bạch, Thiên nhật hồng. Tên khoa học Gomphrena globosa L. Họ khoa học: Thuộc họ Rau giền Amanthaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cúc bách nhật, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Cúc bách…

Tiếp tục đọc