Cà   					rốt
Vị thuốc vần C

Cà rốt

Tên dân gian: Cà rốt tên gọi khác là củ cải đỏ Tên tiếng Trung: 胡萝卜 Tên khoa học – Daucus carota L. ssp sativus Hayek Họ khoa học: Thuộc họ Hoa tán – Apiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây trạch tả, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô Tả: Cây cà rốt…

Tiếp tục đọc

Hoàng Tinh
Vị thuốc vần B

Hoàng Tinh

Mễ phủ, cây Cơm nếp, Kim thị hoàng tinh, Cứu hoang thảo, Hoàng tinh Tên khoa học: Rhizome polygonati Tên thực vật: 1. Polygonatum sibiricum Red.; 2. Polygonatum cyrtonema Hua; 3. Polygonatum kingianum Coll., et Hemsl. Tên thông thường: Hoàng tinh ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô…

Tiếp tục đọc

Cà tàu
Vị thuốc vần C

Cà tàu

Tên thường gọi: Còn gọi là Cà dại trái vàng. Tên khoa học: Solanum xanthicarpum Sxhrad và Wondl. Họ khoa học: Thuộc họ Cà Solanaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cà tàu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây sống hàng năm, cao khoảng 0.7-1m hay hơn. Toàn thân và…

Tiếp tục đọc

Náng
Vị thuốc vần C

Náng

Náng hay Náng hoa trắng, Tỏi lơi, Chuối nước, Đại tướng quân Tên khoa học: Crinum asiaticum L., thuộc họ Thuỷ tiên – Amaryllidaceae. Tiếng Trung: 文珠兰 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo cao 1m, có hành (giò) cỡ trung bình, hình trứng, đường kính…

Tiếp tục đọc

Bèo cái
Vị thuốc vần B

Bèo cái

Bèo cái, Bèo ván hay Bèo tai tượng Tên khoa học: Pistia stratiotes L., thuộc họ Ráy – Araceae. Tiếng Trung: 大浮萍 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo thuỷ sinh nổi. Thân đâm chồi, mang các nhánh ngắn, có lá mọc chụm lại. Lá màu…

Tiếp tục đọc

Mã đề
Vị thuốc vần M

Mã đề

Tên thường gọi: Mã đề Còn gọi là Mã đề thảo, Xa tiền thảo, Xa tiền tử, Nhả én Tên khoa học là Plantago asiatica L. Thuộc họ mã đề Plantaginaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Cây mã đề cho các vị thuốc sau: 1. Xa tiền…

Tiếp tục đọc

CÔN BỐ
Vị thuốc vần C

CÔN BỐ

Tên thường gọi: Côn bố còn gọi là Luân bố (纶布), Hải côn bố (海昆布), Rau Câu. Hải đới. Nga chưởng thái. Tên tiếng Trung: 昆布 Tên khoa học: Laminaria japonica Aresch.Ecklonia kurome Okam. Họ khoa học: thuộc họ Côn bố (Laminariaceae) (Mô tả, hình ảnh cây Côn bố, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

NGÔ CÔNG
Vị thuốc vần B

NGÔ CÔNG

Tên thường dùng: Con rết , Tức thư , Ngô công , Thiên long , Bá cước , Ngao cao mỗ Tên tiếng Trung: 蜈蚣,蝍蛆,吴公,天龙,百脚,嗷高姆 Tên khoa học:Scolopendra morsitans L Họ khoa học: Scolopendridae (Mô tả, hình ảnh ngô công, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) s Phân bố, thu hái: Giữa tháng 4 ~6…

Tiếp tục đọc

NHUNG HƯƠU
Vị thuốc vần B

NHUNG HƯƠU

Tên thường gọi: Vị thuốc Nhung hươu còn gọi Ban long châu (Đạm Liêu Phương), Hoàng mao nhung, Huyết nhung, Quan lộc nhung (Đông Dược Học Thiết Yếu) Lộc nhung hay Mê nhung gọi thông thường là Nhung hươu, Nhung nai (Cornu cervi parvum) là sừng non của con Hươu đực (Lộc) (Cerrvus nippon Temminck) hoặc con Nai (Mê) (Cervus…

Tiếp tục đọc

Sắn thuyền
Vị thuốc vần S

Sắn thuyền

Tên thường gọi: Còn gọi là Sắn sàm thuyền. Tên tiếng Trung: 多花蒲桃 Tên khoa học Syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry (Eugenia resinosa). Họ khoa học: Thuộc họ Sim Myrtaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sắn thuyền, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Sắn thuyền là một cây có thân…

Tiếp tục đọc

SƠN   				THÙ DU
Vị thuốc vần S

SƠN THÙ DU

Thục táo, Thục toan táo (Bản Kinh), Nhục táo (Bản Thảo Cương Mục), Chi thực (Biệt Lục), Thực táo nhi (Cứu Mang Bản Thảo), Thạch táo, Thang chủ, Thực táo nhi thụ (Hòa Hán Dược Khảo), Kê túc, Thử thỉ (Ngô Phổ Bản Thảo), Táo bì (Hội Dược y Kính),  Thù nhục (Y Học Trung Trung Tham Tây Lục), Trần…

Tiếp tục đọc

Hạt sẻn
Vị thuốc vần D

Hạt sẻn

Tên thường gọi: Hạt sẻn hay Hoa tiêu là quả phơi hay sấy khô của cây Sưng hay cây Hoàng lực. Còn gọi Hoa tiêu thích, Sơn hồ tiêu thích, Ba tiêu, Dã hoa tiêu, Lưỡng diện châm, Lưỡng phù chắm, Xuyên tiêu. Tên khoa học: Zanthoxylum nitidum DC. Họ khoa học: Thuộc họ Cam – Rutaceae. (Mô tả, hình…

Tiếp tục đọc

Thạch tín
Vị thuốc vần B

Thạch tín

  Tên thường dùng: Còn gọi là tín thạch, nhân ngôn, phê thạch, hồng phê, bạch phê. Tên khoa học Arsennicum. (Mô tả, hình ảnh thạch tín, nguồn gốc, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Thạch tín còn gọi tên là nhân ngôn vì chữ tín gồm một bên chữ nhân, một bên chữ ngôn. Thường ngươi ta…

Tiếp tục đọc

Thổ nhân sâm
Vị thuốc vần C

Thổ nhân sâm

Tên thường gọi: Thổ nhân sâm, Sâm thổ cao ly, Sâm đất, thổ hồng sâm, thổ cao ly sâm, ngõa sâm, thủy sâm, giả nhân sâm, đông dương sâm,… Tên tiếng Trung: 土人参 Tên khoa học: – Talinum patens (Gaertn.) Willd. (T. paniculatum (Jacq.) Gaertn.). Họ khoa học: thuộc họ Rau sam – Portulacaceae. (Mô tả, hình ảnh cây thổ…

Tiếp tục đọc

KHA TỬ
Vị thuốc vần C

KHA TỬ

Tên thường gọi: Cây chiêu liêu, Hạt chiêu liêu, Kha lê, Kha lê lặc… Tên tiếng trung: 诃子 Tên dược: Frutus chebulae. Tên khoa học: Terminalia chebula Họ khoa học: Thuộc họ Bàng – Combretaceae. (Mô tả, hình ảnh cây đẳng sâm, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây kha…

Tiếp tục đọc

Lạc
Vị thuốc vần L

Lạc

Tên thường gọi: Lạc còn gọi là Ðậu phộng. Tên khoa học: Arachis hypogaea L. Họ khoa học: thuộc họ Ðậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Lạc, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo hằng năm. Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra. Lá lông chim,…

Tiếp tục đọc

Bạch đồng nữ
Vị thuốc vần B

Bạch đồng nữ

Còn gọi là bần trắng vây trắng, mấn trắng, mò trắng Tên khoa học Clerodendron gragrans Vent. Thuộc họ cỏ roi ngựa Ta dùng là và dễ phơi hay sấy khô của cây bạch đồng nữ làm thuốc ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Cây…

Tiếp tục đọc

Hồng bì
Vị thuốc vần H

Hồng bì

Tên thường gọi: Hồng bì Còn gọi là Giổi, Hoàng bì hay Quất bì, Quất hồng bì. Tên khoa học: Clausena lansium. Họ khoa học: thuộc họ Cam rutaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Quất, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Là loài cây mộc cho trái, cao 3-5m, cành sần sùi…

Tiếp tục đọc

Đơn buốt
Vị thuốc vần C

Đơn buốt

Tên thường gọi: Còn gọi là Đơn kim, Quỷ trâm thảo, Manh tràng thảo, Tử tô hoang, Cúc áo, Xuyến chi, Song nha lông. Tên tiếng Trung: 鬼针草 Tên khoa học: Bidens pilosa L. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đơn buốt, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

Cây xương sáo
Vị thuốc vần C

Cây xương sáo

Tên thường gọi: Còn gọi là cây thạch đen, lương phấn thảo, tiên nhân thảo, tiên thảo, tiên nhân đông, sương sáo, thủy cẩm.. Tên tiếng Trung: 仙草 (tiên thảo), 涼粉草 (lương phấn thảo) Tên khoa học: Mesona chinensis Benth. Họ khoa học: Thuộc họ hoa môi Lamiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây xương sáo, phân bố, thu hái, thành…

Tiếp tục đọc

CÚC HOA
Vị thuốc vần B

CÚC HOA

Tên Hán Việt khác: Vị thuốc cúc hoa còn gọi là cúc diệp, hoặc Tiết hoa (Bản Kinh), Nữ tiết, Nữ hoa, Nữ hành, Nhật tinh, Cảnh sinh, Truyền duyên niên, Âm thành, Chu doanh (Biệt Lục), Trị tưởng (Nhĩ Nhã), Kim nhị, Mẫu cúc (Bản Thảo Cương Mục), Nữ hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Kim nhụy (Bản Thảo Cương…

Tiếp tục đọc

Dành dành
Vị thuốc vần S

Dành dành

Tên dân gian: Dành dành còn gọi là chi tử Tên Hán Việt khác: Vi thuốc Chi tử còn gọi Sơn chi tử , Mộc ban (Bản kinh), Việt đào (Biệt Lục), Tiên chi (Bản Thảo Cương Mục), Chi tử, Tiên tử, Trư đào, Việt đông, Sơn chi nhân, Lục chi tử, Hồng chi tử, Hoàng chi tử, Hoàng hương…

Tiếp tục đọc

Mật đất
Vị thuốc vần M

Mật đất

Tên thường gọi: Mật đất, Cơm nguội nhung. Tên khoa học: Ardisia verbascifolia Mez. Họ khoa học: thuộc họ Ðơn nem – Myrsinaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Mật đất, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỡ. Thân lá trục cụm hoa có lông dày như nhung. Lá có phiến bầu…

Tiếp tục đọc

LONG NÃO
Vị thuốc vần B

LONG NÃO

– Tên dân gian: vị thuốc long não còn gọi Kim Cước Não, Cảo Hương, Thượng Long Não, Hư Phạn, Băng Phiến Não, Mai Hoa Não, Mễ Não, Phiến Não, Tốc Não, Cố Bất Bà Luật, Long Não Hương, Mai Hoa Băng Phiến, Yết Bà La Hương, Bà Luật Hương, Nguyên Từ Lặc, Chương Não, Não Tử, Triều Não (Trung…

Tiếp tục đọc

Dạ cẩm
Vị thuốc vần C

Dạ cẩm

Tên thường gọi: Dạ cẩm, cây loét mồm, đất lượt, đứt lượt, chạ khẩu cắm, ngón lợn, dây ngón cúi. Tên tiếng Trung: 荞花黄连 Tên khoa học: Hediotis capitellata Wall. ex G.Don, Họ khoa học: họ Cà phê (Rubiaceae). (Mô tả, hình ảnh cây dạ cẩm, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả:…

Tiếp tục đọc

Nọc ong
Vị thuốc vần N

Nọc ong

Nọc ong là sản phẩm của nhũng tuyến đặc biệt trong cơ thể con ong, muốn dùng nọc ong trước đây người ta cho con ong đốthay có khi người ta uống con ong, hiện nay người ta lấy nọc ong riêng rồi chế thành thuốc với những dạng khác nhau như nhũ dịch, dầu bôi có nọc ong, thuốc…

Tiếp tục đọc

TRẠCH TẢ
Vị thuốc vần C

TRẠCH TẢ

Tên thường gọi: Vị thuốc Trạch tả còn gọi Thủy tả, Hộc tả, (Bản Kinh), Mang vu, Cập tả (Biệt Lục), Vũ tôn, Lan giang, Trạc chi, Toan ác du, Ngưu nhĩ thái, Du (Hòa Hán Dược Khảo), Như ý thái (Bản Thảo Cương Mục). Tên khoa học của trạch tả: Alisma plantago aquatica L Họ khoa học: Họ Trạch…

Tiếp tục đọc

Xoan
Vị thuốc vần X

Xoan

Tên thường gọi: Xoan. Tên khao học: – Melia azedarach L. Họ khoa học: thuộc họ Xoan – Meliaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Xoan, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây cao 15-20m, rụng lá mùa đông. Lá kép lông chim lẻ 2-3 lần, lá chét có chóp nhọn, gốc lệch,…

Tiếp tục đọc

Dây ký ninh
Vị thuốc vần B

Dây ký ninh

Tên thường gọi: Dây ký ninh còn gọi là Thuốc sốt rét, dây thần nông, bảo cự hành, khua cao ho (Lào), bandaul pech (Cămphuchia), liane quinine (Pháp) Tên khoa học Tinospora crispa(L.) Miers., (Menisermum crispum L., Cocculus tuberculatus L., C. crispus DC.), Họ khoa học: Thuộc họ Tiết dê – Menispermaceae. Người ta dùng thân cây của cây thần…

Tiếp tục đọc

Khỉ
Vị thuốc vần H

Khỉ

Tên thường gọi: Khỉ còn gọi là Hầu. Tên khoa học: Macaca sp. Họ khoa học: Thuộc họ khỉ Cercopithecidae. Khỉ cho ta những vị thuốc sau đây 1. Cao xương khỉ còn gọi là cao khỉ, cao hầu nấu bằng xương khỉ. 2. Cao khỉ tồn tính nấu bằng toàn bộ con khỉ, cả xương và thịt. 3. Hầu…

Tiếp tục đọc