Sâm đất
Vị thuốc vần S

Sâm đất

Tên thường gọi: Sâm đất còn gọi là Sâm nam, Sâm rừng, Sâm quy bầu . Tên khoa học: Boerhavia diffusa L. (B. repens L.). Họ khoa học: thuộc họ Hoa phấn – Nyctaginaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sâm đất, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cỏ nằm rồi…

Tiếp tục đọc

Sầu riêng
Vị thuốc vần S

Sầu riêng

Tên thường gọi: Sầu riêng. Tên khoa học: Durio zibethinus Murr. Họ khoa học: thuộc họ gạo – Bombacaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sầu riêng, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ lớn 15-20m. Lá đơn, mọc so le, phiến lá dày hình trứng thuôn dài, mặt dưới màu vàng.…

Tiếp tục đọc

Sâm Ngọc Linh – Sâm Việt Nam
Vị thuốc vần S

Sâm Ngọc Linh – Sâm Việt Nam

Tên thường gọi: Sâm ngọc linh, sâm ngọc lĩnh, sâm khu 5 (sâm K5), sâm Việt Nam, sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et Grushv Họ khoa học: thuộc họ Nhân sâm – Araliaceae. (Mô tả, hình ảnh cây sâm ngọc linh, phân…

Tiếp tục đọc

Địa liền
Vị thuốc vần S

Địa liền

– Tên dân gian: Địa liền còn gọi là sơn nại, tam nại, thiền liền, sa khương, faux galanga. Tên địa liền vì là mọc sát mặt đất. Sơn nại (Rhizoma Kaempferiae) là thân rễ thái mỏng phơi khô của cây địa liền. – Tên khoa học Kaempferia galanga L.,( Kaempferia rotunda Rild.). – Họ khoa học: Thuộc họ gừng…

Tiếp tục đọc

SƠN ĐẬU (SƠN ĐẬU  					CĂN)
Vị thuốc vần S

SƠN ĐẬU (SƠN ĐẬU CĂN)

Cây Quảng đậu, Khổ đậu, Hòe Bắc Bộ. Tên tiếng Trung: 山 豆 根 Tên khoa học: Pophora subprosrlata Chu etT. Chen Họ khoa học: Lleguminosae (Đậu) (Mô tả, hình ảnh cây Sơn đậu, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây bụi cao 0,5-0,2m, có nhánh nhăn, có lông nằm ngắn. Lá chét 5-7 mọc đối, nguyên,…

Tiếp tục đọc

Sấu
Vị thuốc vần S

Sấu

Tên thường gọi: Sấu còn gọi là Sấu trắng, Long cóc. Tên khoa học: Dracontomelon duperreanum Pierre Họ khoa học: thuộc họ Ðào lộn hột – Anacardiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sấu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây to, có thể cao tới 30m, thường xanh; cành nhỏ…

Tiếp tục đọc

Sầm
Vị thuốc vần S

Sầm

Tên thường gọi: Sầm còn gọi là Sầm ngọt, Cóoc mộc. Tên khoa học: Memecylon edule Roxb. (M. umbellatum Burm.) Họ khoa học: thuộc họ Mua – Melastomataceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sầm, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ nhẵn, cao cỡ 10m.…

Tiếp tục đọc

Lấu
Vị thuốc vần S

Lấu

Tên thường gọi: Lấu còn gọi là Lấu đỏ, Men sứa, Lấu bà, Bầu giác, Bồ giác, Cây chạo, Lá tản. Tên khoa học: Psychotria rubra (Lour.) Poir (P. reevesii Wall). Họ khoa học: Thuộc họ cà phê- Rubiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Lấu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

THIÊN NIÊN KIỆN
Vị thuốc vần S

THIÊN NIÊN KIỆN

Tên thường gọi: Thiên niên kiện, sơn thục, cây bao kim Tên dược: Rhizoma Homalomenae. Tên thực vật: Homalomena occulta (Lour) Schott. Tên tiếng Trung: 天 年 健 Tên khoa học: Homalomena affaromatica Roxb Họ khoa học: Họ Ráy (Araceae) (Mô tả, hình ảnh cây thiên niên kiện, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

Sắn thuyền
Vị thuốc vần S

Sắn thuyền

Tên thường gọi: Còn gọi là Sắn sàm thuyền. Tên tiếng Trung: 多花蒲桃 Tên khoa học Syzygium resinosum (Gagnep) Merr. et Perry (Eugenia resinosa). Họ khoa học: Thuộc họ Sim Myrtaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sắn thuyền, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Sắn thuyền là một cây có thân…

Tiếp tục đọc

SƠN   				THÙ DU
Vị thuốc vần S

SƠN THÙ DU

Thục táo, Thục toan táo (Bản Kinh), Nhục táo (Bản Thảo Cương Mục), Chi thực (Biệt Lục), Thực táo nhi (Cứu Mang Bản Thảo), Thạch táo, Thang chủ, Thực táo nhi thụ (Hòa Hán Dược Khảo), Kê túc, Thử thỉ (Ngô Phổ Bản Thảo), Táo bì (Hội Dược y Kính),  Thù nhục (Y Học Trung Trung Tham Tây Lục), Trần…

Tiếp tục đọc

Dành dành
Vị thuốc vần S

Dành dành

Tên dân gian: Dành dành còn gọi là chi tử Tên Hán Việt khác: Vi thuốc Chi tử còn gọi Sơn chi tử , Mộc ban (Bản kinh), Việt đào (Biệt Lục), Tiên chi (Bản Thảo Cương Mục), Chi tử, Tiên tử, Trư đào, Việt đông, Sơn chi nhân, Lục chi tử, Hồng chi tử, Hoàng chi tử, Hoàng hương…

Tiếp tục đọc

THỤC ĐỊA HOÀNG
Vị thuốc vần S

THỤC ĐỊA HOÀNG

Tên dân gian: Vị thuốc Thục địa còn gọi Thục địa (Cảnh Nhạc Toàn Thư), Cửu chưng thục địa sa nhân mạt bạn, Sao tùng thục địa, Địa hoàng thán (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tên khoa học:  Rehmania glutinosa Libosch Họ khoa học: Họ Hoa Mõm Chó (Scrophulariaceae). (Mô tả, hình ảnh cây thục địa, phân bố, thu hái,…

Tiếp tục đọc

Ðậu chiều
Vị thuốc vần S

Ðậu chiều

Tên thường gọi: Ðậu chiều còn gọi là Ðậu săng, Đậu triều. Tên tiếng Trung: 木豆 Tên khoa học: Cajanus cajan (L., ) Millsp (C. indicus Spreng.) Họ khoa học: Thuộc họ Ðậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đậu chiều, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây nhỏ,…

Tiếp tục đọc