BA CHẼ
Vị thuốc vần B

BA CHẼ

Tên thường goi: Vị thuốc Ba chẽ còn gọi là Đậu Bạc Đầu, Lá Ba Chẽ, Niễng Đực, Tràng Quả Tam Giác, Ván Đất. Tên tiếng Trung: 假木荳 Tên khoa học: Dendrolobium Triangulare (Retz.) Schinler Họ khoa học: Họ Đậu (Fabaceae). (Mô tả, hình ảnh Ba chẽ, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

CÂU ĐẰNG
Vị thuốc vần C

CÂU ĐẰNG

Câu đằng, thuần câu câu, Vuốt lá mỏ,  Dây móc câu – Cú giằng (Mông); Co nam kho (Thái); Pược cận (Tày) Tên dược: Ramulus Uncariae cum Uncis Tên thực vật: 1. Uncaria rhynchophyllia (Miq.) Jacks.; 2. Uncaria hirsuta Havii.; 3. Uncaria sinensis (Oliv.) Havil; 4. Uncaria sessilifructus Roxb. Tên tiếng trung: 钩藤 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái,…

Tiếp tục đọc

Hổ vĩ
Vị thuốc vần H

Hổ vĩ

Tên thường gọi: Hổ vĩ còn gọi là Hổ vĩ mép lá vàng hay Lưỡi cọp xanh, Duôi hỏ, Hổ vĩ lan, Kim biên hổ vĩ lan Tên khoa học: Sansevieria trifasciata Hort. ex Prain var. laurentii (De Willd.) N.E. Brown Họ khoa học: thuộc họ Bồng bồng – Dracaenaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Hổ vĩ, phân bố, thu…

Tiếp tục đọc

MIẾT GIÁP
Vị thuốc vần M

MIẾT GIÁP

Tên thường gọi: Còn gọi là Mai ba ba, Thủy ngư xác, Giáp ngư, Miết xác, được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Tên tiếng Trung: 鳖甲 Tên khoa học: Carapax Trionycis Tên dược: Carapax Trionycis Tên động vật: Trionyx sinensis Wiegmann (Mô tả, hình ảnh con ba ba, nơi sống, thu bắt, chế biến, thành phần hóa học,…

Tiếp tục đọc

Châu thụ
Vị thuốc vần L

Châu thụ

Tên thường gọi: Châu Thụ còn gọi là Thạch nam, Cây tra, Lão quan thảo Tên khoa học Gaultheria fragrantissima Wall Họ khoa học: thuộc họ đỗ quyên (Ericaceae), (Mô tả, hình ảnh cây Châu thụ, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Là một cây bụi cao 1,5-3m, phân cành nhiều. Cành…

Tiếp tục đọc

Hành biển
Vị thuốc vần H

Hành biển

Tên thường gọi: Hành biển. Tên khoa học: Scilla maritima L. (Urginea maritima (L.) Bak.). Họ khoa học: thuộc họ Hành – Hyacinthaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Hành biển, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo mọc thẳng sống nhiều năm cao 18-20cm, có củ to 10-15cm, màu nâu đo…

Tiếp tục đọc

Mật động vật
Vị thuốc vần M

Mật động vật

Đông y và tây y đều dùng mật động vật làm thuốc, nhưng tây y chỉ hay dùng mật lợn, mật bò. Còn đông y dùng mật của nhiều loài như mật gấu, dê, lợn, bò, trăn, rắn, gà, cá chép…ngoài ra lại còn dùng cả sỏi trong túi mật của con bò, contrâu có bệnh nữa (ngưu hoàng) Thống…

Tiếp tục đọc

Đài hái
Vị thuốc vần D

Đài hái

Tên thường gọi: Đài hái còn gọi là Du qua, Dây mỡ lợn, Dây hái, Then hái, Mướp rừng, Dây sén, Mak khing, kigarasu-uri. Tên khoa học: Godgsonia macrocarpa Họ khoa học: Thuộc họ bí Cucurbitaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đài Hái, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Đài…

Tiếp tục đọc

Thóc lép
Vị thuốc vần B

Thóc lép

Tên thường gọi: Thóc lép còn có tên là Cỏ cháy. Tên khoa học: Desmodium gangeticum (L.) DC. Họ khoa học: Thuộc họ Ðậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Thóc lép, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây bụi 1-1,5m. Cành mọc vươn dài, cành con mảnh có…

Tiếp tục đọc

Huyết giác
Vị thuốc vần G

Huyết giác

Tên thường gọi: Trầm dứa, Xó nhà (Trung), Huyết giáng ông (Nam Dược Thần Hiệu), Giác máu (Lĩnh Nam Bản Thảo), Dứa dại, Cau rừng (Dược Liệu Việt Nam), huyết giác Nam Bộ, bồng bồng, ỏi càng (Tày), co ỏi khang (Thái), Dragon tree (Anh), dragonnier de Loureiro (Pháp). Tên khoa học: Pleomele cochinchinensis Merr. (Dracaena loureiri Gagnep). Tên tiếng…

Tiếp tục đọc

Long nha thảo – Tiên hạc thảo
Vị thuốc vần L

Long nha thảo – Tiên hạc thảo

Tên thường gọi: Long nha thảo còn có tên Tiên hạc thảo. Tên khoa học: Agrimonia nepalensis D. Don. Họ khoa học: Thuộc họ Hoa hồng Rosaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Long nha thảo, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Loại cỏ cao 0.5-1.5m, toàn thân có vạch dọc…

Tiếp tục đọc

Chim sẻ
Vị thuốc vần H

Chim sẻ

Tên thường gọi: Con chim sẻ cho ta vị thuốc mang tên Bạch đinh hương, còn có tên Ma tước phần, Hùng tước xỉ là phân khô của con Chim sẻ. Thanh đan, Thanh đơn ( Bản Thảo Cương Mục Thập Di), Tước tô ( Lôi Công Bào Chích Luận), Hùng tước thủy. Tên tiếng Trung: 白 丁 香 Tên khoa học:…

Tiếp tục đọc

Dâu rượu
Vị thuốc vần D

Dâu rượu

Tên thường gọi: Dâu rượu còn gọi là Thanh mai, Dâu tiên. Tên khoa học: Myrica esculenta Buch. – Ham. ex D. Don (M. sapida Wall.). Họ khoa học: thuộc họ Dâu rượu – Myricaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Dâu rượu, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây gỗ hay cây…

Tiếp tục đọc

Sơn từ cô
Vị thuốc vần M

Sơn từ cô

Tên thường gọi: Sơn từ cô còn gọi là Củ gió, Kim quả lãm, Kim ngưu đởm, Kim thổ lãm, Địa đởm, Tam thạch cô, Thanh ngưu đởm. Tên khoa học: Tinosporacapillpes Gagep. Họ khoa học: Thuộc họ Tiết dê –Menispermaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sơn từ cô, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác…

Tiếp tục đọc

Miết giáp (ba ba)
Vị thuốc vần B

Miết giáp (ba ba)

Còn có tên miết giáp, miết xác, thủy ngư xác Tên khoa học: Carapax amydae Tên tiếng Trung: 鳖甲 ( Mô tả, hình ảnh cây Miết giáp, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Ba ba là vật nuôi phổ biến ở nhiều nơi trong cả nước. Ngoài thịt ba ba được dùng…

Tiếp tục đọc

Thuốc bỏng
Vị thuốc vần D

Thuốc bỏng

Thuốc bỏng, Sống đời, Lạc địa sinh căn, Trường sinh, Thổ tam thất, Đả bất tử, Diệp sinh căn, Sái bất tử, Lạc địa sinh căn Tên khoa học: Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers. (Cotylelon pinnata Lam.), thuộc họ Thuốc bỏng – Crassulaceae. Tiếng Trung: 落地生根 (Lạc địa sinh căn) ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá…

Tiếp tục đọc

CÂY   				CỨT LỢN
Vị thuốc vần H

CÂY CỨT LỢN

Cỏ cứt lợn, bù xích, cỏ hôi, thắng hồng kế, nhờ hất bồ (K`ho). Tên khoa học: Ageratum conyzoides L., thuộc họ Cúc – Asteraceae. Tên tiếng Trung:  胜红蓟 (Thắng Hồng kế) ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây cỏ sống hàng năm, cao 30 –…

Tiếp tục đọc

Bạch hạc
Vị thuốc vần B

Bạch hạc

Tên dân gian: Còn gọi là cây lác (miền trung), thuốc lá nhỏ, cây kiên cò, nam uy linh tiên, cánh cò, chòm phòn (dân tộc Nùng) Tên Hán việt khác: Bạch hạc linh chi, Tiên thảo. Tên khoa học:  Rhinacanthus nasuta Họ khoa học: Thuộc họ Ô rô acanthaceae. (Mô tả, hình ảnh cây bạch hạc, phân bố, thu…

Tiếp tục đọc

Dưa chuột
Vị thuốc vần D

Dưa chuột

Dưa chuột hay Dưa leo Tên khoa học Cucumis sativus L., thuộc họ Bầu bí- Cucurbitaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây leo sống hàng năm, chia ra nhiều nhánh có gốc và có lông. Tua cuốn đơn. Lá chia thuỳ rõ. Hoa đơn tính…

Tiếp tục đọc

Hoa thiên lý
Vị thuốc vần D

Hoa thiên lý

Tên thường gọi Còn gọi là hoa lý, hoa thiên lý, dạ lài hương Tên khoa học Telosma cordata (Burm.f.) Merr. Asclepias cordata (Burm.f., Perglaria, minor Andr. Pergularia odoratissima Wight, Asclepias odoeatissima Roxb.). Họ khoa học: Thuộc họ Thiên lý Asclepiadaceae. (Mô tả, hình ảnh cây hoa thiên lý, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác…

Tiếp tục đọc

Tỏi đỏ
Vị thuốc vần C

Tỏi đỏ

Sâm đại hành, Tỏi lào, Hành lào, Hành đỏ Tên khoa học Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.(E. subaphylla Gagnep.), thuộc họ La đơn – Iridaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo cao 30-60cm. Thân hành (thường gọi là củ) giống củ hành nhưng dài hơn,…

Tiếp tục đọc

Cốc tinh thảo
Vị thuốc vần C

Cốc tinh thảo

Cốc tinh thảo còn có tên Cỏ dùi trống, cây cốc tinh, cỏ đuôi công Tên khoa học: Eriocaulon sexangulare L. Thuộc họ Cốc tinh thảo Eriocaulaceae. Tên gọi: Sau khi gặt lúa xong thì cỏ xuất hiện, nhờ dư khí của lúa sinh ra cỏ nên gọi Cốc tinh thảo. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến,…

Tiếp tục đọc

HUYỀN SÂM
Vị thuốc vần B

HUYỀN SÂM

Tên Hán Việt khác: Vị thuốc huyền sâm còn gọi Trọng đài (Bản Kinh), Chính mã, Huyền đài, Lộc trường, Qủi tàng, Đoan (Ngô Phổ Bản Thảo), Hàm (Biệt Lục), Trục mã (Dược Tính Luận), Phức thảo (Khai Bảo Bản Thảo), Dã chi ma (Bản Thảo Cương Mục), Hắc sâm (Ngự Dược Viện), Nguyên sâm (Bản Thảo Thông Huyền), Sơn…

Tiếp tục đọc

Khoai lang
Vị thuốc vần C

Khoai lang

Tên thường gọi: Còn gọi là phần chư, cam thự, hồng thự, cam chư. Tên khoa học: lpomoea batatas (L.) Poir Họ khoa học: Thuộc họ Bìm bìm Convolvulaceae. (Mô tả, hình ảnh cây khoai lang, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý) Mô tả Cây khoai lang là một cây quen thuộc…

Tiếp tục đọc

Hồ   					đào Quả óc chó
Vị thuốc vần H

Hồ đào Quả óc chó

Hồ đào, Óc chó -Lá = Hồ đào diệp -Vỏ quả = Hồ đào xác = Thanh long y -Hạt còn vỏ cứng = Hạch đào -Màng mềm giữa vỏ và nhân hạt = Phân tâm mộc -Nhân hạt = Hồ đào nhân = Hạnh đào nhân. Tên tiếng trung: 胡 桃 Tên khoa học: Juglans regia L. Thuộc họ…

Tiếp tục đọc

TOAN TÁO NHÂN
Vị thuốc vần D

TOAN TÁO NHÂN

Tên Hán Việt: Táo nhân (Dược Phẩm Hóa Nghĩa) còn gọi là Toan táo hạch (Giang Tô Tỉnh Thực Vật Dược Tài Chí), Nhị nhân, Sơn táo nhân, Điều thụy sam quân, Dương táo nhân (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Zizyphus jujuba Lamk. Họ khoa học:  Họ Táo Ta (Rhamnaceae). (Mô tả, hình ảnh cây…

Tiếp tục đọc

Trầm hương
Vị thuốc vần K

Trầm hương

Tên thường gọi: Trầm hương còn gọi là Trầm, Kỳ nam, Trà hương, Gió bầu, Trầm gió. Tên khoa học: Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte. Họ khoa học: Thuộc họ Trầm – Thymelaeaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Trầm hương, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây gỗ cao 30-40m.…

Tiếp tục đọc

Củ gai
Vị thuốc vần C

Củ gai

Còn gọi là trữ ma căn (Trung Quốc) Tên khoa học Boehmeria nivea (L) Gaud (Ủtica nivea L). Người ta dùng củ gai (Radix Boehmer) là dễ phơi hay sấy khô của cây gai.  Tiếng Trung: 苎麻根 Theo chữ Hán sợi gai nhỏ là thuyền sợi gai to là trữ. Cây gai vừa dùng làm thuốc vừa cho sợi cho…

Tiếp tục đọc

Xương khô
Vị thuốc vần C

Xương khô

Tên thường gọi: Xương khô còn gọi là San hô xanh, Cành giao, Lục ngọc thụ, Quang côn thụ, Thanh san hô, San hô xanh, Cây giao. Họ khoa học: Euphorbia tirucalli L. (E. viminalis Mill., E. rhipsaloides Lem.) Họ khoa học: thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiceae. (Mô tả, hình ảnh cây Xương khô, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Bối mẫu
Vị thuốc vần B

Bối mẫu

Tên thường gọi: Thổ bối mẫu. Tên dược: Bulbus fritillariae cirrhosae Tên tiếng Trung: 土贝母 Tên khoa học: Fritillaria spp Họ khoa học: Loa kèn trắng (Liliaceae) Tên thực vật: Fritillaria cirrhosa D. Don; Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia; Fritillaria Przewalskii; Fritillaria Delavayi Franch. (Mô tả, hình ảnh Bối mẫu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần…

Tiếp tục đọc