Sảng
Vị thuốc vần C

Sảng

Tên thường gọi: Sảng, Sang sé, Trôm thon, sảng lá kiếm, quả thang.. Tên tiếng Trung: 假蘋婆 (假苹婆) Tên khoa học: Sterculia lanceolata Cay. Họ khoa học: Thuộc họ Trôm – Sterculiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Sảng, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 3-10m; nhánh…

Tiếp tục đọc

Bạng hoa
Vị thuốc vần B

Bạng hoa

Tên thường gọi: Còn gọi là Sò huyết, Tử vạn niên thanh, Bạng hoa. Tên tiếng Trung: 小蚌兰 (Tiểu bạng lan) Tên khoa học: Rhoeo discolor Họ khoa học: Thuộc họ thài làiCmmelinaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Bạng hoa, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Cây Bạng hoa là…

Tiếp tục đọc

Khổ sâm cho rễ
Vị thuốc vần D

Khổ sâm cho rễ

Tên thường gọi: Khổ sâm là rễ phơi hay sấy khô của cây khổ sâm. Còn có tên là Dã hòe, Khổ cốt. Tên tiếng Trung: 苦 參 Tên khoa học: Sophora flavescens. Họ khoa học: Họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae). (Mô tả, hình ảnh cây Khổ sâm, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

Đậu cọc rào
Vị thuốc vần C

Đậu cọc rào

Tên thường gọi: ba đậu mè, dầu lai, ba đậu nam, dầu mè, cốc dầu, vong đâu ngô, đồng thụ lohong, kuang, vao (Campuchia), nhao ( Viên tian), grand pignon d'Inde, fève d'efer. Tên khoa học: Jatropha curcas L. (Curcas purgans Medik) Họ khoa học: Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây đậu cọc rào, phân bố,…

Tiếp tục đọc

Hạ khô thảo
Vị thuốc vần H

Hạ khô thảo

Tên khác: Hạ khô thảo (Cây có tên là hạ khô thảo vì theo người xưa cây này sau ngày hạ chí (mùa hạ) thì khô héo nên gọi là hạ khô thảo (trên thực tế ở nước ta, mùa hạ cây vẫn tươi tốt). Tên Hán Việt: Tịch cú (夕句), Nãi đông (乃东), Yến diện (燕面), Mạch tuệ hạ…

Tiếp tục đọc

NHÂN SÂM
Vị thuốc vần D

NHÂN SÂM

Tên thường dùng: viên sâm, dã nhân sâm Tên thuốc: Radix Ginseng. Tên khoa học: Panax ginseng C.A.Mey Họ khoa học: Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) (Mô tả, hình ảnh cây nhân sâm, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Cây Nhân sâm là một cây thuốc quý. Nhân sâm là cây sống…

Tiếp tục đọc

Nhài
Vị thuốc vần C

Nhài

Tên thường gọi: Nhài còn gọi là Lài, Nhài đơn, Nhài kép, Mạt lị, Mạt lợi. Tên khoa học: Jasminum sambac (L.), Ait. Họ khoa học: Thuộc họ Nhài – Oleaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Hoa nhài, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây nhỡ có khi leo, cao…

Tiếp tục đọc

CỐT TOÁI BỔ
Vị thuốc vần C

CỐT TOÁI BỔ

Tên thường gọi: Bổ cốt toái, co tạng tó, co in tó, cây tổ phượng, cây tổ rồng, tổ diều, tắc kè đá, Drynaria (cốt toái bổ) Davallia. Cây tổ rồng Tên dược: Rhizoma drynariae. Tên thực vật: Drynaria frotunei (Kunze) J. Sm. Tiếng Trung: 骨碎補 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác…

Tiếp tục đọc

Rau om
Vị thuốc vần M

Rau om

Tên thường gọi: Miền Nam gọi Rau om, Rau ôm, miền Bắc gọi là Ngò om, Rau ngổ, Ngổ hương, Ngổ thơm, Ngổ điếc, Mò om. Tên khoa học: Limnophila aromatica (Lam) Merr (Ambulia aromatica Lam) Họ khoa học: Thuộc họ Hoa mõm sói – Scrophulariaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Rau om, phân bố, thu hái, chế biến, thành…

Tiếp tục đọc

Củ Riềng -Cao lương khương
Vị thuốc vần P

Củ Riềng -Cao lương khương

Riềng, Riềng thuốc, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Phong khương, Tên khoa học: Alpinia officinarum Hance, thuộc họ Gừng – Zingiberaceae. Tên tiếng trung: 高良姜 (Cao lương khương) ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo sống lâu, mọc thẳng cao 1-1,5m, thân rễ mọc bò…

Tiếp tục đọc

Đơn đỏ
Vị thuốc vần B

Đơn đỏ

Tên thường gọi: Đơn đỏ Còn gọi là Bông trang đỏ, Mẫu đơn, Kam ron tea Tên khoa học Ixora coccinea L. Họ khoa học: Thuộc họ Cà phê Rubiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đơn đỏ, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Cây nhỏ, thân cành nhẵn, cao 0.6-1m. lá…

Tiếp tục đọc

BA KÍCH THIÊN
Vị thuốc vần B

BA KÍCH THIÊN

Tên dân gian: Vị thuốc Ba kích (Bản Thảo Đồ Kinh), còn gọi là Bất điêu thảo (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Ba cức, Diệp liễu thảo, Đan điền âm vũ, Lão thử thích căn, Nữ bản (Hòa Hán Dược Khảo), Kê nhãn đằng, Đường đằng, Tam giác đằng, Hắc đằng cổ (Trung Dược Đại Từ Điển), Kê trường phong…

Tiếp tục đọc

Chè vằng
Vị thuốc vần C

Chè vằng

Còn có tên chè cước man, dây cẩm văn, cây dâm trắng, dây vắng, mổ sẻ Tên khoa học Jaminumsubtriplinerve Thuộc họ Nhài Oleaceae ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây chè vằng mọc hoang ở khắp nơi, là loại cây bụi nhỏ, đường kính thân…

Tiếp tục đọc

Cải bắp
Vị thuốc vần C

Cải bắp

Tên dân gian: Cải bắp, Bắp cải, Bắp sú, Người Pháp gọi nó là Su (Chon) nên từ đó có những tên là Sú, hoặc các thứ gần gũi với Cải bắp như Su hào, Súp lơ, Su bisen. Tên khoa học: – Brassica oleracea L. var. capitata L Họ khoa học:  thuộc họ Cải – Brassicaceae.  (Mô tả, hình…

Tiếp tục đọc

Mùi   					tây
Vị thuốc vần M

Mùi tây

Tên thường gọi: Mùi tây, Rau mùi tây Tên khoa học: Petroselinum crispum (Mill.) Nym. ex Airy Shaw (P. sativum Hoflin.) Họ khoa học: thuộc họ Hoa tán – Apiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Mùi tây, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo sống 2 năm, cao 20-50cm, thân xẻ…

Tiếp tục đọc

Tật lê
Vị thuốc vần B

Tật lê

Tên thường gọi: Còn gọi là bạch tật lê, gai ma vương, thích tật lê, gai sầu, gai trống, gai yết hầu. Tên khoa học Tribulus terrestris Họ khoa học: Thuộc họ tật lê (Mô tả, hình ảnh cây tật lê, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả cây Cây tật lê là…

Tiếp tục đọc

Ích trí nhân
Vị thuốc vần I

Ích trí nhân

Vị thuốc diếp đắng còn gọi là Anh Hoa Khố, Ích Chí Tử (Khai Bảo Bản Thảo), Trích Đinh Tử (Trung Dược Tài Thủ Sách). Tên khoa học: Alpinia oxyphylla Miq. Họ :Họ Gừng (Zinggiberaceae). Tiếng Trung: 益 智 仁 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả:…

Tiếp tục đọc

Nhện
Vị thuốc vần B

Nhện

Tên thường gọi: Nhện còn gọi là Trứng nhện, Bích tiền, Bích tâm trùng, Bích ỷ hoa, Tri thù . Bao trứng nhện hay tổ nhện là Bích tiền mạc, Tri thù xác (Xác nhện), Tri thù ty (màng tơ nhện), Tri thù võng (mạng nhện). Tên khoa học: Gossamer Urocteae. Người ta dùng trứng hay toàn con nhện ôm…

Tiếp tục đọc

Lấu
Vị thuốc vần S

Lấu

Tên thường gọi: Lấu còn gọi là Lấu đỏ, Men sứa, Lấu bà, Bầu giác, Bồ giác, Cây chạo, Lá tản. Tên khoa học: Psychotria rubra (Lour.) Poir (P. reevesii Wall). Họ khoa học: Thuộc họ cà phê- Rubiaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Lấu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô…

Tiếp tục đọc

Cây Xấu hổ
Vị thuốc vần C

Cây Xấu hổ

Tên dân gian: Cây Mắc cỡ, Cây Xấu hổ, Cây Trinh nữ, hàm tu thảo, Lưu ý:  Cây này không phải là cây Mimosa ở Đà lạt, cũng không phải  là cây trinh nữ của trung quốc hạt được gọi là trinh nữ tử ( 女贞子 –Ligustrum) Tên khoa học: – Mimosa pudica L Họ khoa học: thuộc họ Ðậu…

Tiếp tục đọc

KHƯƠNG HOẠT
Vị thuốc vần K

KHƯƠNG HOẠT

Vị thuốc Khương hoạt còn gọi Hồ Vương Sứ Giả, Khương Thanh (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển), Tây Khương Hoạt, Xuyên Khương Hoạt (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tên Khoa Học: Notopterygium incisium Ting. Họ khoa học: Hoa Tán (Apiaceae). Tên Tiếng Trung: 羌活 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng…

Tiếp tục đọc

ĐƠN BÌ
Vị thuốc vần L

ĐƠN BÌ

Tên Hán Việt: Đan bì, còn gọi là Thử cô, Lộc cửu (Bản Kinh), Bách lượng kim (Đường Bản Thảo), Mộc thược dược, Hoa cương, Mẫu đơn căn bì (Bản Thảo Cương Mục), Mẫu đơn bì (Trân Châu Nang), Hoa tướng, Huyết quỷ (Hòa Hán Dược Khảo), Đơn căn (Quán Châu Dược Vật). Tên khoa học: Cortex Moutan, Cortex Paeoniae…

Tiếp tục đọc

Dầu rái
Vị thuốc vần D

Dầu rái

Tên thường gọi: Dầu rái Còn gọi là Dầu nước, Nhang, Yang may yang. Tên khoa học Dipterocarpus alatus Roxb. Tên tiếng Trung: 油樹 (油树) Họ khoa học: Thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Dầu rái, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây dầu rái hay còn gọi là…

Tiếp tục đọc

HẢI SÂM
Vị thuốc vần H

HẢI SÂM

Tên thường dùng: Vị thuốc Hải sâm còn gọi Hải thử, Đỉa biển, Sa tốn (Động Vật Học Đại Từ Điển).Loài có gai gọi là Thích sâm, loài không có gai gọi là Quang sâm, loài lớn mà có gai gọi là Hải nam tử (Cương Mục Thập Di). Tên tiếng Hoa: 海参 Tên khoa học: Strichobus japonicus Selenka. Họ…

Tiếp tục đọc

ĐẠI KÍCH
Vị thuốc vần C

ĐẠI KÍCH

  Đại kích, Cung cự (Nhĩ nhã), Hạ mã tiên (Bản thảo cương mục), Kiều, Chi hành, Trạch hành, Phá quân xác, Lặc mã tuyên (Hòa hán dược khảo). Tên khoa học: EUPHORBIA PEKINENSIS RUPR.họ EUPHORBIACEAE (Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo đa niên, có…

Tiếp tục đọc

Thông thiên
Vị thuốc vần C

Thông thiên

Thông thiên Tên khoa học: Thevetia peruviana (Pars.) K. Schum, thuộc họ Trúc đào – Apocynaceae.  Tiếng Trung: 黄花夹竹桃 (Hoàng hoa giáp trúc đào) ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỡ thường xanh hay cây gỗ nhỏ cao 2-5m. Cành mang nhiều vết sẹo do…

Tiếp tục đọc

Cây bắt ruồi
Vị thuốc vần B

Cây bắt ruồi

Tên thường gọi: Cây bắt ruồi còn gọi là Cây nắp ấm, cây bình nước, nắp bình cất, nắp nước, Trư lủng thảo, Trư tử lung (Trung Quốc), Bình nước kỳ quan, Bình nước (miền Trung và miền Nam Việt Nam). Tên tiếng Trung: 猪笼草 Tên khoa học Nepnthes mirabilis (Lour.) Druce. Họ khoa học: Thuộc họ nắp ấm Nepenthaceae. (Mô…

Tiếp tục đọc

Hoa   					phấn
Vị thuốc vần B

Hoa phấn

Hoa phấn, Bông phấn, Sâm ớt, Thảo mạt lợi, Tử mạt lợi, La ngot, pea ro nghi (Campuchia), Yên chư hoa (Thảo hoa phổ), Phấn cát hoa, Tiểu niêm châu, Trạng nguyên hồng (Hoa kính), Dạ phồn hoa (Cương mục). Tên tiếng trung: 紫茉莉 Tên khoa học: Mirabilis jalapa L Họ khoa học: Họ hoa giấy (Nyctaginaceae). (Mô tả, hình…

Tiếp tục đọc

Rau má lá rau muống
Vị thuốc vần C

Rau má lá rau muống

Tên thường gọi: Còn gọi là Hồng bối diệp, Dương đề thảo, Nhất điểm hồng, Cây rau má lá rau muống cuống rau răm, Tiết gà, tam tróc, Rau chua lè, Hoa mặt trời, Lá mặt trời. Tên khoa học: Emilia sonchifolia DC. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Rau má lá rau muống,…

Tiếp tục đọc