THỤC ĐỊA HOÀNG
Vị thuốc vần S

THỤC ĐỊA HOÀNG

Tên dân gian: Vị thuốc Thục địa còn gọi Thục địa (Cảnh Nhạc Toàn Thư), Cửu chưng thục địa sa nhân mạt bạn, Sao tùng thục địa, Địa hoàng thán (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tên khoa học:  Rehmania glutinosa Libosch Họ khoa học: Họ Hoa Mõm Chó (Scrophulariaceae). (Mô tả, hình ảnh cây thục địa, phân bố, thu hái,…

Tiếp tục đọc

Trám trắng
Vị thuốc vần C

Trám trắng

Tên thường gọi: Còn gọi là trám, cảm lãm, cà na trắng, thanh quả, đêm ta lát Tên khoa học: Canarium album (Lour.) Raeusch. Họ khoa học: Thuộc họ Burseraceae. (Mô tả, hình ảnh cây trám trắng, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý) Mô tả Cây trám trắng là một cây thuốc quý. Cây cao…

Tiếp tục đọc

A NGÙY
Vị thuốc vần A

A NGÙY

Tên khác : A ngu, Ẩn triển, Cáp tích nê, Hình ngu (Bản Thảo Cương Mục), A ngu tiệt, Ngùy khứ tật (Hòa Hán Dược Khảo), Huân cừ (Đường Bản Thảo), Ngũ thái ngùy (Trung Dược Chí), Xú a ngùy (Tân Cương Trung Thảo Dược Thủ Sách). Tên tiếng Trung: 阿魏 Tên khoa học : Ferula Assafoetida L. Họ khoa…

Tiếp tục đọc

Chỉ thiên
Vị thuốc vần K

Chỉ thiên

Còn gọi là cỏ lưỡi mèo, địa đảm đầu, địa đảm thảo, bồ công anh, khổ địa đảm. Tên khoa học Elephantopus scaber L. Thuộc họ Cúc Asteraceae Tên thông thường của cây này là chỉ thiên, tuy nhiên tịa một số vùng Nam Bộ và Trung Bộ người ta gọi là cây lưỡi mèo, một số người miền nam…

Tiếp tục đọc

ĐẠI TÁO
Vị thuốc vần C

ĐẠI TÁO

Tên thường dùng: Vị thuốc Đại táo còn gọi Can táo, Mỹ táo, Lương táo (Danh Y Biệt Lục), Hồng táo (Hải Sư Phương), Can xích táo (Bảo Khánh Bản Thảo Triết Trung), Quế táo, Khư táo, Táo cao, Táo bộ, Đơn táo, Đường táo, Nhẫm táo, Tử táo, Quán táo, Đê tao, Táo du, Ngưu đầu, Dương giác, Cẩu…

Tiếp tục đọc

Móng lưng rồng
Vị thuốc vần C

Móng lưng rồng

Tên thường gọi: Còn gọi là Chân vịt, Quyển bá, Vạn niên tùng, Kiến thủy hoàn dương, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo, Hoàn dương thảo, Cải tử hoàn hồn thảo, Nhả mung ngựa. Tên tiếng Trung: 卷柏 Tên khoa học: Selaginella tamariscina Họ khoa học: Thuộc họ Quyển bá Selafinellaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Móng lưng rồng, bào…

Tiếp tục đọc

BẠCH PHÀN
Vị thuốc vần B

BẠCH PHÀN

Vị thuốc Bạch phàn còn gọi Phèn chua, phèn phi, khô phèn.Vũ nát (Bản kinh), Vũ trạch (Biệt lục), Mã xĩ phàn (Bản thảo tập chú), Nát thạch (Cương mục), Minh thạch, Muôn thạch, Trấn phong thạch (Hòa hán dược khảo), Tất phàn, Sinh phàn, Khô phàn, Minh phàn, Phàn thạch. Tên khoa học: Alumen, Sulfas Alumino Potassicus. (Mô tả,…

Tiếp tục đọc

HOÀNG LIÊN
Vị thuốc vần H

HOÀNG LIÊN

Vị thuốc Hoàng liên, còn có tên Vương liên (Bản Kinh), Chi liên (Dược Tính Luận), Thủy liên Danh vậng, Vận liên, Thượng thảo, Đống liên, Tỉnh Hoàng liên, Trích đởm chi (Hoà Hán Dược Khảo), Xuyên Hoàng liên. Tiểu xuyên tiêu, Xuyên nhã liên, Xuyên liên, Thượng xuyên liên, Nhã liên, Cổ dũng liên, Chân xuyên liên (Trung Quốc…

Tiếp tục đọc

Trúc đào
Vị thuốc vần G

Trúc đào

  Tên thường dùng: Giáp trúc đào, Đào lê, Trước đào. Tên tiếng Trung: 竹桃 Tên thuốc: Neriolin Tên khoa học:Nerium indicum Miler Họ khoa học:Polemoniaceae (Mô tả, hình ảnh cây trúc đào, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả Trúc đào là một cây nhỡ, có thể cao tới 4-5m, mọc riêng lẻ…

Tiếp tục đọc

Nấm hương
Vị thuốc vần B

Nấm hương

Còn gọi là: bioc hom, lét lang. Tên khoa học Lentinus (Berk.) Sing.; Agaricus rhinozerotis Berk. Thuộc họ nấm tán Polyporaceae (Pleurotaceae). Tiếng trung: 香菇 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả cây Nấm hương (nấm có mùi thơm), hay bioc hom (hoa thơm) hoặc lét lang…

Tiếp tục đọc

Rau đắng
Vị thuốc vần C

Rau đắng

Tên thường gọi: rau đắng còn gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá. Tên Hán Việt: Biển trúc (Danh Y Biệt Lục), Biển biện, Biển nam (Ngô Phổ Bản Thảo), Phấn tiết thảo, Đạo sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Biển trúc, Vương sô, Bách tiết thảo, Trư nha thảo, Thiết miên thảo (Hòa Hán Dược Khảo),…

Tiếp tục đọc

Cây mã tiên thảo
Vị thuốc vần C

Cây mã tiên thảo

Tên thường gọi: Còn gọi là cỏ roi ngựa, Verveine (Pháp). Tên khoa học: Verbena ofcinalis L. Họ khoa học: Thuộc họ cỏ roi ngựa Verbenaceae. Người ta dùng toàn cây mã tiên thảo (Hẻba Verbenae) tươi hay sấy khô hoặc phơi khô. Tên mã tiên do chữ mã = ngựa, tiên = roi, vì cỏ dài, thẳng, có đốt…

Tiếp tục đọc

Mặt quỷ
Vị thuốc vần C

Mặt quỷ

Tên thường gọi: Mặt quỷ còn gọi là Ðơn mặt quỷ, Nhàu tán, Dây đất, Nhầu đó, Cây ganh, Khua mak mahpa (Lào). Kê nhãn đằng, Dương giác đằng, Bách nhãn đằng (Vân Nam Trung dược tư nguyên danh mục), Bạch diện ma, Hồng đầu căn, Sơn bát giác (Quảng Tây dược thực danh lục), Xuyên cốt trùng, Phóng cân…

Tiếp tục đọc

ĐAN SÂM
Vị thuốc vần H

ĐAN SÂM

Tên thông thường: Ðan sâm, Viểu đan sâm, Vử đan sâm, Vân nam thử vỹ, Huyết sâm, Xích sâm, Huyết căn, Tử đan sâm. Tên dược: Radix Salviae militiorrhizae Tên khoa học: Salvia miltiorrhiza Bge. Họ khoa học: thuộc họ Hoa môi ( Lamiaceae) (Mô tả, hình ảnh cây đan sâm, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác…

Tiếp tục đọc

Hồng xiêm
Vị thuốc vần H

Hồng xiêm

Tên thường gọi: Miền Bắc gọi là Hồng xiêm, miền Nam gọi là quả Sa-pô-chê. Tên khoa học: Manilkara zapota. Họ khoa học: Thuộc họ Hồng xiêm – Sapotaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Hồng xiêm, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây gỗ lớn, nhánh thường mọc xéo; mủ…

Tiếp tục đọc

Ngũ bội tử
Vị thuốc vần B

Ngũ bội tử

Còn gọi là bầu bí, măc piêt, bơ pật Tên khoa học Galla sinensis Ngũ bội tử là những túi đặc biệt do nhộng của con sâu ngũ bội Schlechtendalia sinensisBell gây ra trên cuống lá và cành của cây muối hay cây diêm phu mộc Rhus semialata Murray thuộc họ Đào lộn hột. ( Mô tả, hình ảnh cây…

Tiếp tục đọc

CÂY SỪNG DÊ
Vị thuốc vần C

CÂY SỪNG DÊ

Vị thuốc Cây sừng dê, còn gọi Cây sừng bò, D­ương giác ảo, Dương giác hữu, Hoa độc mao ư hoa tử, Cây sừng trâu, Dây vòi voi, Coóc bẻ (Tày). Tên khoa học Strophanthus divaricatus (Lour.) Hook. et Arn., thuộc họ Trúc đào – Apocynaceae.  ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác…

Tiếp tục đọc

Nghể răm
Vị thuốc vần N

Nghể răm

Tên thường gọi: Nghể răm còn gọi là Thủy liễu, Rau nghể. Tên khoa học: Polygonum hydropiper L. Họ khoa học: thuộc họ Rau răm – Polygonaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Nghể răm, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…). Mô tả: Cây thảo mọc hàng năm, cao 30-60cm, có thân phân…

Tiếp tục đọc

ĐỘC HOẠT
Vị thuốc vần H

ĐỘC HOẠT

Tên thường gọi: Vị thuốc độc hoạt còn goi Khương thanh, Hộ khương sứ. giả (Bản Kinh), Độc diêu thảo (Biệt Lục), Hồ vương sứ giả (Ngô Phổ Bản Thảo) Trường sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Độc hoạt, Thanh danh tinh, Sơn tiên độc hoạt, Địa đầu ất hộ ấp (Hòa Hán Dược Khảo), Xuyên Độc hoạt (Trung Quốc…

Tiếp tục đọc

BẠCH VI
Vị thuốc vần B

BẠCH VI

Tên thường gọi: Vị thuốc Bạch vi còn gọi Xuân thảo (春草- Bản Kinh), Vi thảo (薇草), Bạch mạc (白幕-Biệt Lục), Nhị cốt mỹ (Bản Thảo Cương Mục), Mang thảo (芒草), Cốt mỹ (骨美), Long đởm bạch vi (龙胆白薇). Tên tiếng Trung: 白薇 Tên khoa học: Cynanchum atratum bunge. Họ khoa học: Họ Asclepiadacea. (Mô tả, hình ảnh cây Bạch…

Tiếp tục đọc

THỎ TY TỬ
Vị thuốc vần C

THỎ TY TỬ

Tên dân gian: Vị thuốc thỏ ty tử còn gọi cây tơ hồng, miễn tử, đậu ký sinh, hạt cây tơ hồng, Thỏ ty thực (Ngô Phổ Bản Thảo), Thổ ty tử (Bản Thảo Cầu Nguyên), Thỏ lư, Thỏ lũ, Thỏ lũy, Xích cương, Thổ khâu, Ngọc nữ, Đường mông, Hỏa diệm thảo, Dã hồ ty, Ô ma, Kim cô,…

Tiếp tục đọc

Rau   					răm
Vị thuốc vần P

Rau răm

Tên thường gọi: Rau răm. Tên khoa học: Polygonum odoratum Lour. Họ khoa học: thuộc họ Rau răm Polygonaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Rau răm, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo mọc hằng năm, có tuyến nhiều hay ít. Thân mọc trườn ở gốc và đâm rễ ở các…

Tiếp tục đọc

BĂNG PHIẾN
Vị thuốc vần B

BĂNG PHIẾN

Tên thường gọi: Băng phiến còn gọi là Long não (chất lấy từ cây Đại bi, Từ bi, Đại ngải).Yết bà la hương (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Bà luật hương (Gia Hựu Bản Thảo Đồ Kinh), Băng phiến não, Mai hoa não (Tục Danh). Mễ não, Phiến não, tốc não, Kim cước não, Thương long não (Bản Thảo Cương Mục),…

Tiếp tục đọc

Bấc   						đèn
Vị thuốc vần B

Bấc đèn

Hội Chứng Bệnh – Điều Trị Bệnh THIẾU MÁU – NGUYÊN NHÂN – TRIỆU CHỨNG- ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG TO – NGUYÊN NHÂN – TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ 26. Ung thư dạ dày LOẠN NHỊP TIM (Cardiac arrhythmias – Arrythmie cardiaque) Phòng bệnh đau mỏi lưng, yếu người. HÓC XƯƠNG Đau gót chân Động tác giúp…

Tiếp tục đọc

Ðậu chiều
Vị thuốc vần S

Ðậu chiều

Tên thường gọi: Ðậu chiều còn gọi là Ðậu săng, Đậu triều. Tên tiếng Trung: 木豆 Tên khoa học: Cajanus cajan (L., ) Millsp (C. indicus Spreng.) Họ khoa học: Thuộc họ Ðậu – Fabaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Đậu chiều, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây nhỏ,…

Tiếp tục đọc

Ô DƯỢC
Vị thuốc vần D

Ô DƯỢC

Ô dược còn gọi là Thiên thai ô dược (Nghiêm Thị Tế Sinh Phương),Bàng tỵ (Bản Thảo Cương Mục), Bàng kỳ (Cương Mục Bổ Di), Nuy chướng, Nuy cước chướng, Đài ma, Phòng hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Thai ô dược (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Thổ mộc hương, Tức ngư khương (Giang Tây Trung Thảo Dược), Kê…

Tiếp tục đọc

Sóng rắn
Vị thuốc vần C

Sóng rắn

Sóng rắn, Cam thảo cây, sóng rậnm sóng rắn nhiều lá Tên khoa học Albizia myriophylla Benth, thuộc trinh nữ – Mimosaceae ( Mô tả, hình ảnh cây Sóng rắn, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây bụi cao 2-4m, mọc dựa vào cây to và vươn cao. Thân cành màu…

Tiếp tục đọc

Râu   					mèo
Vị thuốc vần C

Râu mèo

Tên thường gọi: Râu mèo, Cây bông bạc, mao trao thảo Tên khoa học: Orthosiphon spiralis (Lour.) MeR. Họ khoa học: Thuộc họ Hoa môi – Lamiaceae. (Mô tả, hình ảnh Cây râu mèo, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây thảo lâu năm, cao khoảng 0,5-1m. Thân vuông, thường…

Tiếp tục đọc

SA SÂM
Vị thuốc vần H

SA SÂM

Tên dược: Radix Glehniae. Tên thực vật: Glehnia littoralis Fr. Sehmidt ex Miq…. Tên thường gọi: Glehnia root; (sa sâm). Tên khoa học: Launaea pinnatifida Cass cMicrorhynchus sarmentosus DC., Prenanthes sarmentosa Willd.), thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae). Tên gọi khác: pissenlit maritime, salade des d lines.  Thuốc có công dụng như sâm mà lại mọc ở cát.  Tiếng Trung: 北沙参 ( Mô tả,…

Tiếp tục đọc

Bình vôi
Vị thuốc vần C

Bình vôi

Tên thường gọi: Củ một, Củ mối trôn, Ngải tượng, Tử nhiên, Cà tom Tên khoa học: Stephania rotunda lour Họ khoa học: Thuộc họ tiết dê, hoạt chất chủ yếu: Rotiunda (Mô tả, hình ảnh cây Bình vôi, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả Cây bình vôi là cây mọc leo…

Tiếp tục đọc