Danh Sách Bài Thuốc Đông Y Theo Kinh Nghiệm

BÀI THUỐC TRỊ BỎNG NẶNG, VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM ĐÃ NHIỄM KHUẨN

BÀI THUỐC TRỊ BỎNG NẶNG, VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM ĐÃ NHIỄM KHUẨN

IM KHƯƠNG HOÀNG

Lá Đào kim nương (Lá sim) tươi 5kg

Khương hoàng già tươi 700g

Chủ trị:

Các vết bỏng đã bị loét hoặc các vết thương phẩn mềm đang sưng đau, hoặc đã bị nhiễm khuẩn, có mùi hôi thối.

Cách dùng, liều lượng:

Lá Sim tươi rửa sạch cho vào thùng inox đổ ngập nước khoảng 10cm, nấu sôi khoảng 4 – 5 giờ cạn còn khoảng hơn 1 lít, gạn lọc lấy nước thuốc.

Nghệ rửa sạch cắt bỏ rễ con, thái mỏng giã ép lấy nước cốt Nghệ cho vào nước lá Sim, quấy đểu cô thành cao lỏng sền sệt.

Khi dùng rửa sạch vết thương, thấm khô, lấy bông thấm sạch chấm cao lá Sim Nghệ bôi phủ lên vết thương.

Ngày bôi 2 – 3 lần.

Khương hoàng khô

500g

Ngưu thiệt thảo

(cây Chút chít) khô

500g

Dầu thực vặt

3kg

Tùng hương (colophan)

Sáp ong

đủ dùng

Chủ trị:

Các vết bỏng sâu, các vết thương phần mềm rộng, sâu mỏi bị hoặc đã bị nhiễm khuẩn viêm tấy có mùi hôi thối.

Cách dùng, liều lượng:

Nghệ, Chút chít rửa sạch thái nhỏ mổng, phơi khô, cho vào xoong nhôm, đổ dầu vào đun sôi kỹ 3 – 4 giờ, xác thuốc nổi lên có màu đen thì tắt lửa, để dầu bớt nóng lọc qua vải bỏ bã. Đem cân dầu thuốc để tính tỷ lệ cho Sáp ong và Tùng hương như sau.

Cứ 1 kg Dầu thuốc thì cho 180g Sáp ong và 150g Tùng hương. Đem nấu lại cho sôi tan hết sáp ong và tùng hương. Lọc lại đổ vào lọ thuỷ tinh hay bát rộng miệng dùng dần.

Khi dùng rửa sạch vết thương, dùng bông thấm khô, lấy gạc sạch phết một lớp cao mỏng lên mặt gạc, dán kín lên vết thương.

Ngày thay thuốc 2 lần. vết thương nhiều mủ thay thuốc 3 lần. Không nên bôi cao dày kém tác dụng.

Vỏ Trứng gà (Đản sảt) l00g

Vỏ cây Vối nhà (Thuỷ dung) 100g

Chủ trị:

Các vết thương mới hay đã nhiễm khuẩn (tiêu viêm, giảm đau, sinh da non).

Cách dùng, liều lượng:

Vỏ Trứng gà, rửa sạch, bóp nát sao cháy tồn tính.

Vỏ cây Vối nhà cạo bỏ vỏ thô ngoài rửa sạch thái nhỏ phdi khồ sao cháy tổn tính. Trộn lẫn tán bột mịn.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, rắc bột thuốc kín lên.

Ngày rắc thuốc 1 lần.

Chú ý:

-Nếu vết thương nôr>g, nhỏ thì sau Khi rắc thuốc để hở cho vết thương mau khô.

-Nếu vết thương sâu, rộng sau khi rắc thuốc đặt gạc lên trên băng lại

Rau Má60 phần

Khương hoàng già 35 phần

Khô phàn5 phần

Chủ trị:

Các vết thương đã nhiễm khuẩn; viêm tấy có mùi hôi thối (tièu viêm, sát khuẩn, sinh da non).

Cách dùng, liều lượng:

Rau má rửa sạch phơi khô hoặc sấy giòn.

Nghệ vàng thái mỏng sấy giòn.

Trộn lẫn cả 3 vị tán bột mịn.

Rửa sạch vết thương, thấm khô rắc bột thuốc kín vết thương, vết thương nông nhỏ sau khi rắc thuốc để hỗ.

Vết thương sâu, rộng sau khi rắc thuốc đăt gạc lên írên băng lại.

Ngày rắc thuốc 1 lần.

Lá Sắn thuyền liều lượng tuỳ ý

Chủ trị:

Các vết thương mới hoạc các vết thưdng đã nhiễm khuẩn, {tan ứ huyết, tiêu viêm, sát khuẩn, sinh da non).

Cách dùng, liều lượng:

Lá sẳn thuyền bánh tẻ rửa sạch, sấy giòn, tán bột mịn.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, rắc thuốc kín vết thương.

Ngày thay thuốc 1 lần.

Có thể dùng lá sắn thuyền tươi bỏ cuống, rửa sạch giã nát đắp kín vết thương băng lại.

Ngày thay thuốc 1 lần.

Bạch hoa thảo (cây hoa Cứt lợn)8 phần

Thuốc lào sợi2 phần

Chủ trị:

Các vết thương phần mềm mới hoặc đã nhiễm khuẩn (giải độc, tiêu sưng, giảm đau, cầm màu, sát khuẩn).

Cách dùng, liều lượng:

Bạch hoa thảo, Thuốc lào sợi phơi sấy giòn tán bột mịn trộn đểu.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, dùng thuốc bột đã cho thêm một ít nưởc sôi quấy đểu thành khối bột dẻo, dát mỏng đắp lẽn vết thương băng lại.

Vết thương mới 2 ngày thay thuốc 1 lần.

vết thương đã nhiêm khuẩn ngày thay thuốc 1 hoặc 2 lẩn.

Lá Xuyên phá thạch (lá Mỏ quạ) tươi

Chủ trị:

Các vết thương mới hoặc đã nhiễm khuẩn hôi thối (tán ứ huyết, giảm đau, sát khuẩn, trừ hôi thôi, sinh da non).

Cách dùng, liều lượng:

Lá Mỏ quạ tươi liều lượng tuỳ ý, cắt bỏ hết cuống và gân lá, thái nhỏ giã nát đắp nát đắp lên vết thương đã rửa sạch, băng lại.

Ngày rửa và thay thuốc 1 lần.

Chú ý:

Trường hợp vết thương bị nhiễm khuẩn nặng, hôi thối, đắp lá Mỏ quạ 1-2 ngày. Sau đó dùng phối hợp thêm 2 vị sau:

Thạch vi dây (dây Bòng bong)

Tam điểm kim thảo (Cỏ Hàn the)

Cả va vị lượng bằng nhau, rửa sạch, giã nhỏ đắp lên vết thương đã rửa sạch, băng lại.

Ngày rửa và thay thuốc 1 hoặc 2 lần.

Lá Sàn cảo thụ tươi (lá Bởi tời nhớt)

Chủ trị:

Các vết thương mới hoặc đã nhiễm khuẩn {tiêu sưng, trừ hôi thối, sinh da non).

Cách dùng, liều lượng:

Lá Bởi lởi liều lượng tuỳ ý, cắt bỏ cuống, sống lá, rửa sạch, thái nhỏ, giã nát, đắp lên vết thương đã rửa sạch băng lại.

Ngày rửa và thay bâng một lần.

Lá Sắn thuyền80%

Nghệ vàng15%

Phèn chua (phí)5%

Chủ trị:

Vết thuứng phần mềm nhiễm khuẩn mùi hôi thối.

Cách dùng, liều lượng:

Các vị sấy khô, trộn lẫn tán bột mịn.

Rửa sạch vết thương, thấm khô rắc bột thuốc phủ kín vết thương. Dùng gạc vô trùng che lèn vết thương, không cẩn băng. Một hoặc hai ngày rửa vết thương, rắc bội thuốc mối tuỳ theo tình trạng vết thương.

Nhựa cây Chai50%

Dầu lạc trung tính50%

Chủ trị:

Vết thương phần mềm nhiễm khuẩn, hoại tử, hôi thối.

Cách dùng, liều lượng:

Đun nhựa cây Chai cho chảy ra đổ dầu lạc vào, đun nhỏ lửa, quấy đều đến khi thành một hỗn hợp đồng đều, đem phết lên vải mong để khô.

Rửa sạch vết thương, cắt vải đã phết cao dán lên vết thương 3 ngày thay 1 lẩn.

Rau Má

(sấy khô tản bột mịn)

65%

Nghệ vàng

(sấy khô tán bột mịn)

30%

Phèn chua phi

5%

Chủ trị:

Vết thương phần mềm nhiễm khuẩn.

Cách dùng, liều lượng:

Các vị tán bột mịn, trộn đều.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, rắc bột thuốc kín vết thương, nếu có chỗ nứt tiếp tục rắc bột thuốc bổ sung phủ kín. Để nguyên vẩy thuốc cho đến khi bong vẩy, liền sẹo. Nếu vẩy thuốc bị cong lên, hoặc dịch tiết nhiều thì bóc vẩy rửa sạch thấm khô rắc bột thuốc mới kín vết thương tạo vẩy mới.

Nếu vết thương ỏ vị tri cọ sát nhiều thì dùng băng 4 giải băng để bảo vệ.

Chú ý:

-Khi rắc bột thuốc yêu cầu ngưòi bệnh nằm nghỉ tại chỗ để tạo cho vẩy khô và giảm tiết dịch.

-Rắc bột Lần đầu có gây sốt nhẹ.

Lá Chanh (Ninh mông diệp)

Lá ổi (Phan thạch lựu diệp)

Lá Na (lá Mãng cầu ta)

Số lượng mỗi thứ bằng nhau.

Chủ trị:

Vết thương phần mềm nhiễm khuẩn.

Cách dùng, liều lượng:

Các vị rửa sạch, phơi sấy khô tán bột mịn, trộn đều.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, rắc bột thuốc thành một lớp mỏng lên vết thương, nếu dịch tiết nhiều phủ thêm lớp gạc rồi băng lại.

2-3 ngày thay băng 1 lần.

H THẢO

Lá Ngư tinh thảo non(lá Giấp cá)90%

Phèn chua phi khô10%

Chủ trị:

Vết thương phần mềm nhiễm khuẩn.

Cách dùng, liều lượng:

Lá Giấp sáy khô tán bột mịn.

Phèn chua phi khô tán bột mịn.

Trộn đều 2 thứ bột với nhau.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, rắc bột thuốc mỏng đều lên vết thương, phủ kín gạc.

Ngày thay băng 1 lần.

14. NƯỚC SẮC HOÀNG ĐẰNG.

Hoàng đằng1000g

Nước1500ml

Chủ trị:

Vết thương phần mềm lâu liền, nhiều ngõ ngách.

Cách dùng, liều lượng:

Hoàng đằng chẻ nhỏ cho vào nước đun sôi trong 3 giờ, để nguội, gạn lấy nước thuốc trong, rửa vết thương bằng phương pháp nhỏ giọt (nếu là vết thương có nhiều ngõ ngách). Các vết thương khô có ngõ ngách thì tẩm nước thuốc vào gạc đắp lên vết thương.

Lá Mỏ quạ (Xuyên phá thạch)

Lượng đủ dùng

Chủ trị:

Vết thương phần mềm lâu liến có cốt tuỷ viêm lỗ dò nông, vết thương nhiễm trực khuẩn mủ xanh.

Cách dùng, liều lượng:

Lá Mỏ quạ nấu thành cao mềm sền sệt.

Rửa sạch vết thương bằng nước Muối loãng hoặc nước lá Trầu không, cắt bỏ tổ chức hạt xấu cho rớm máu.

Bôi cao Mỏ quạ lên miệng vết thương, nếu có lỗ dò bơm trực tiếp cao vào lỗ dò bằng bơm tiêm.

Chú ý:

Thuốc gây đau sót khi sử dụng.

Bột lá Mã đề30g

Mỡ Vaselin trung tính 100g

Chủ trị:

Vết loét nhiễm trùng sau mổ, các ổ viêm khu trú như: Chín mé, viêm cơ, nhọt.

Cách dùng, liều lượng:

Trộn đểu bột lá Mã đề với vaselin.

Rửa sạch vết thương, phết mỡ thuốc vào gạc đắp lên vết thưđng.

Tuỳ theo tình trạng vết thương mà ấn định bôi thuổc hay thay băng hàng ngày hoặc 2-3 ngày thay 1 lần.

TÁN

Khinh phấn

8g

Băng phiến

(Mai hoa băng phiến)

8g

Lộ cam thạch chế

(Đá kẽm chế)

100g

Chủ trị:

Vết thương phần mềm, lâu liến, loét vùng mỏm cụt, vết mổ lâu liền, dò kéo dài.

Cách dùng, liều luợng:

Lộ Cam thạch nung chín, tán bột mịn.

Khinh phấn tán mịn.

Băng phiến tán mịn.

Trộn đều cả 3 vị với nhau.

Rửa sạch vếl thương, thấm khô, rắc bột thuốc thành một lớp mỏng lẽn mặt vết thương, phủ gạc bâng lại.

Tuỳ theo vết thương tiết dịch nhiều hay ít mà thay băng hàng ngày hoặc 2-3 ngày thay 1 lấn.

Khương hoàng tươi (Nghệ vàng) lượng đủ dùng hoặc

Khương hoàng tươi100g

Tỏi tươi5g

Chủ trị:

Vết thương phần mềm có nhiều ngõ ngách, loét vùng mông, mỏm cụt, vết thương vùng bụng, cột sống viêm mủ, chảy máu bàng quang, loét da đầu…

Cách dùng, liều lượng:

Nghệ tươi, tỏi tươi ép lấy nước trong đem ly tâm hấp tiệt khuẩn.

Rửa sạch vết thương, bơm dung dịch thuốc vào các ngõ ngách của vết loét, đặt gạc băng lại.

Nêu rửa bàng quang pha dung dịch nghệ như sau:

Nước ép Nghệ30 – 50ml

NƯỚC cất vừa đủ1000m)

Bơm vào bàng quang đã được rửa sạch. Giữ nước thuốc trong bàng quang 3-5 phút rồi tháo bỏ.

Bạch phàn (Phèn chua) 5g

Nước chín lọc trong100g

Chủ trị:

Vết thương nhiễm khuẩn mủ xanh.

Cách dùng, liều lượng:

Bạch phàn cho vào nưốc quấy tan, lọc đóng chai hấp tiệt khuẩn.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, dùng gạc (gấp dầy) tẩm dung dịch Phèn chua đắp lên vet thương.

Tuỳ theo vết thương tiết dịch nhiều hay ít mà thay băng hàng ngày hay cách nhật.

Khương hoàng(Nghệ) khô tán mịn 1 phần

Nước muối 10%2 phần

Chủ trị:

Vết thương phù nề đau do đụng dập, giảm đau sau kết xương trong ngoại khoa chấn thương, vết thương sau phau thuật chi.

Cách dùng, liều lượng:

Hai vị trộn quấy đểu, trải dàn lên gạc dày độ 5mm đắp vào chỗ phù nể đau nhất.

Với vết mổ đã khâu đật gạc thuốc cách xa vết khâu từ 1 – 1,5 cm.

Với vết thương hỏ đạt 1 iớp gạc vô trùng phủ lên vết thương rồi mái đạt gạc Nghệ lên.

Lá Sắn thuyền (sấy khô tán bột mịn)

Dầu parainđủ dùng

Chủ trị:

Bỏng nước sồi độ 2, 3, 4 mới,chưa nhiễm khuẩn hay đã nhiễm khuẩn hoặc bỏng do lửa, bỏng do vôi.

Cách dùng, liều lượng:

Liều dùng cho 1% diện tích bỏng như sau:

Bột lá Sắn thuyền5g

Dầu parafin6ml

Trộn đều hai vị với nhau, bôi lên vết bỏng một lớp mỏng 2-3 mm. Sau 2 giờ bột se lại, nếu có khe nứt dịch tiết chảy ra thì rắc thêm bột Sắn thuyền khô vào khe nứt đó.

SĂNG LẺ.

Vò Săng lẻ tươi1 kg

Lá Sim tưoi0,5 kg

Chủ trị:

Dùng nước sôi độ 2 và 3, các vết thương phần mềm.

Cách dùng, liều luợng;

Hai vị rửa sạch cho nấu cao sền sệt.

Rửa sạch vết thương, thấm khô, bôi cao lên vết thương tạo thành mội lớp màng mỏng không cần băng.

Tuỳ theo tình trạng vết thương hàng ngày hay 2-3 ngày rửa vết thương bôi thuốc 1 lan.

Vỏ cây Săng lẻ tươi

10kg

Lá Sim tươi

5kg

Nghệ vàng (sấy khô giòn)

300g

Xuyên tâm liên

(sấy khô giòn)

300g

Xương chó (đốt tổn tính)

300g

Chủ trị:

Bỏng độ 2 và 3, các vết thương phần mềm.

Cách dùng, liều lượng:

Vỏ cây Săng lẻ, lá Sim, nấu cao sền sệt sấy được 1 kg cao khô, hợp cùng các vị khác tán bột mịn. Cho thêm bột natri carbonat trộn đều để có độ pH 6,8.

Rửa sạch vết thương hoặc vết bỏng thấm khô, rắc bột BB195 tạo thành một màng mỏng khỏng cần bãng.

Hàng ngày hay 3 – 4 ngày rửa vết thương thay thuốc một lần tuỳ theo tình trạng vết thương.

vỏ cây Săng lẻ tươi5 kg

Lá ổi tươi5 kg

Chủ trị:

Bỏng độ 2 và 3 chưa nhiễm khuẩn hay đã nhiễm khuẩn.

Cách dùng, liều lượng:

Vỏ cây Săng lẻ và lá ổi đem nấu riêng thành cao lỏng theo tỷ lệ 5/1 sau đó cô đặc lại sánh như mật ong, trộn lẫn hai thứ cao lại với nhau thà nh một hỗn dịch cao có màu đen.

Rửa sạch vết bỏng (phá hết các nốt phổng nước, cắt bỏ hoại tử) bôi cao lên vết bỏng thành một lớp màng mỏng.

Chú ý:

-Nếu dùng dạng thuốc bột thì đem cao lỏng của từng dược liệu sấy khô tán bột mịn. Sau đó trộn hai bột với nhau.

-Nếu dùng dạng dung dịch, để nhỏ giọt vào vết thương hoặc vết bỏng thì pha theo công thức sau:

Cao khô Săng lẻ

Cao khô lá ổi

Nước Sòi lọc kỹ

-Nếu dùng dạng thuốc mỡ 10% công thức sau:

Cao khô săng lẻ

Cao khô lá ổi

Vaselin trung tính

25. CAO BO -1

Vỏ cây Kháo nhậm (Rè vàng) lượng đủ dùng

Chủ trị:

Bỏng độ 2, độ 3, độ 4 diện tích bỏng từ 3 – 30%. Vết thương phần mềm, viêm tai giữa, phụ nữ khí hư.

Cách dùng, liều lượng:

Vỏ cây Kháo nhậm nấu cao lỏng theo tỷ lệ 10/1.

Rửa sạch vết bỏng, vết thượng, thấm khô, dùng 5 lấn gạc thấm thuốc, đắp lên vết bỏng, vết thương băng lại. 2 – 3 ngày thay băng 1 lấn cho đến khi hết tiết dịch, hết các chất hoại tử thì bôi trực tiếp cao thuốc tên vết bỏng 3-5 lần trong ngày. Tiếp tục bỏi cho đến khi bong vẩy. Vẩy bong đến đâu bôi nước nghệ tươi ép tới đó.

Vỏ tươi Hu đay (Mạy hu) lượng dùng tuỳ ý

Chủ trị:

Bỏng độ 2 – 3 – 4, diện tích bỏng từ 10 – 37%

Cách dùng, liều lượng:

Vỏ cây Hu đay cạo bỏ phần vỏ ngoài, rửa sạch cho nấu cao lỏng theo tỷ lệ 10/1,

Rửa sạch vết bỏng, phá hết các nốt phổng nước, lấy hết dị vật, da chết… thấm khỏ, bôi cao thành một lớp màng mỏng bám chặt vào vết thương không cần băng.

Lá Sim tươi1500g

Nghệ vàng tươi200g

Chủ trị:

Vết bỏng, vết thương phần mềm.

Cách dùng, liều lượng:

Nghệ rửa sạch cắt bỏ rễ con, giã nát ép lấy nước để riêng. Lá Sim rửa sạch nấu cao lỏng, khi gần được vớt bỏ bã cho nước ép nghệ vào quấy đểu cô tiếp đến dạng cao lỏng tỷ lệ 1,5/1 lúc cao đang nóng, lọc qua vải.

Rửa sạch vết bỏng, vết thương, thấm khô dùng bông tẩm thuốc bôi lên một lớp mỏng phủ kín vết thương, vết bỏng.

Hội Chứng Bệnh - Điều Trị Bệnh

Động tác giúp giảm di chứng ở đường hô hấp do hậu COVID 19

Avatar of Cẩm Nang Thuốc Đông Y

Về Cẩm Nang Thuốc Đông Y

Cẩm Nang Chia Sẻ Đông Y - Luôn muốn cập nhật các kiến thức về Đông Y mới nhất, hữu ích nhất đến tất cả mọi người. Phòng và Trị bệnh từ Đông Y sẽ bền hơn và có sức khỏe tốt hơn rất nhiều. Hãy cùng có một cuộc sống xanh, sống khỏe.
Xem tất cả các bài viết của Cẩm Nang Thuốc Đông Y →

Trả lời