Hội chứng bệnh

CHỨNG KHÍ NGHỊCH

Chúng Khí nghịch là tên gọi chung cho các chứng trạng gây nên do khí cơ thăng, giáng, xuất, nhập của Phế, Can, Tỳ mất bỉnh thường, xuất hiện tỉnh trạng nguyên khí đáng lẽ nên gióng lại khộng giáng, nên vào lại không vào, thăng lên vô độ, khí lưu thdng không thuận mà lại nghịch lên gây nên bệnh. Chứng Khí nghịch, chủ yếu là Thực chứng, nó có liên quan tới các nguyên nhân bệnh như ngoại tà, thực trệ, hỏa nhiệt, đàm trọc và tình tự ức uất v.v.

/' Biểu hiện chủ yếu của chứng Khí nghịch trên lâm sàng là ) khái thấu khí nghịch lêri, suyễn thở gấp gáp, hoặc có tiếng nấc ^ liên tực, ợ hơi không ngớt, lợm lòng nôn mửa, phiên vị thổ huyết, I hoặc nhức đầu chđng mặt, rêu lưỡi mỏng nhớt hoặc vàng nhớt, 1 chất lưỡi đỏ, mạch Hoạt Sác hoặc Huyền Sác.

Chứng Khí nghịch xuất hiện tản mác trong các bệnh "Khái thấu", "Suyễn chứng", "Ách nghịch", "Ẩu thổ; "Phiên vị".

Cần chẩn đoán phân biệt với "Chứng Trúng phong thủy nghịch", "chứng Khí nghịch hư suy sau khi mác bệnh" "chứng Khí trệ" và "chứng Khí bế. ^

– Trên lâm sàng, chứng Khí nghịch nên nhận rõ bệnh biến của Tạng Phủ và tính chất của bệnh tà. Ví dụ như Phế khí nghịchgây nên Khái thấu, vô luận khái thấu thuộc ngoạĩ cảm hay Bội thương, tất cả đều do bệnh tà xâm phạm tạng Phế, ảnh hưởng đến công năng tuyên tận và túc giáng của Phế làm cho khí bị úng tác khống vào dược cơ thể, khí nghịch lên mà; không gỉáng xuống. Nếu ngoại cảm khái thấu do Phế khi nghịch lên, xu tbế triệu chứng gấp gáp mà bệnh trinh ngán, đầu tiên là bệnh ở Phế, phàn nhiều biểu hiện Thực chứng. Nếu là phong hàn khái thấu, thấy các chứng trạng đaụ đầu, mũi tác chẩy.aước mũi* không mồ hôi sợ lạnh, khớp xương đau nhức, mạch Phù Khẩn, điều trị theo phép sơ giải phong hàn, khoi thông Phế khí, cho uống bài Hạnh tô tán (Ôn bệnh điều biện) gia giảm. Nếu là phong nhiệt khái thấu, cđ các chứng nhức đầu phát sốt, ra mồ hôi, sợ gió, đau họng, mạch Phù Sác, điều trị tỉieo phép sợ giải phong nhiệt, ..tuyên thông Phế khí, dùng bậi Tang cúc ẩm (ôn bệnh diêu biện) gia giảm.

' Nếu nội thương khái thấu do Phế khí nghịch lên, xụ thế bệnh chậm mà bệnh trinh khá dài. đầu tiên là bệnh tìí các Tạng Phủ khác rồi liên lụy đến Phế, phần nhiều biểụ hiện hư. chứng, hoặc chứng Hư Thực lẫn lộn. Nếu Tỳ hư liên lụy đến Phối đa số là do Tỳ mất sự kiện vận nên không hóa được đàm trọc, Tỳ là cái nguồn sinh ra đàm, Phế là cái dụng cụ chứa đàm; đàtn trọc nghịch lên thi úng trệ, tắe nghẽn, Phế khí, biểu hiện các chứng khái thấu nhiều đàm, mỏi mệt yếu sức, vùng bụng trướng đầy, ăn không thấy ngon, rêu lưỡi nhớt, mạch Hoạt, điêu trị theo phép kiện Tỳ hóa đàm, tụyên giáng Phế khí, cho uống Nhị tràn thang (Hòa tễ cục phương) hợp với Lục quân tử thang (Phụ nhận lựợttg phưong) hoặc dùng Bình Vị tán (Hòa tê cục phương) gia giảpi. Nếu Can hỏa phạm Phế, đa số do Can uất hóa hỏa, tính của hỏa bốc lên, Phế khí cũng đi theo, khí với hỏa nghịch lên, xuất hiện chứng ho khan, tăng giảm tùy thuộc biến động của tình tự, mặt đỏ đáng miệng, đau sườn, thậm chí khạc ra huyết, chất lưỡi đỏi rêu iưỡi vàng, mạch Huyền Sác, điều tri theo phép bình Gan tả hỏa, thanh

tức Phế khí, cho uống Thanh kim hóa đàm thang (Thống chỉ phương) 'hoặc Tả bạch tán (Tiểu nhi dược chứng trực quyết) hợp với Đại cốp'tán fNghiệm phương ị gia giảm. Nếu Thậii không nạp khí, phần nhiều vì ho kéò dài mà liên lụy đến Phế Thận; Phế chủ thì thở ra, Thận chủ thì hút vào, Thận hư không nạp khí, ra nhiều vàờ ít, khí nghịch không thuận, xuất hiện' chúng trạng khái thấu mâ thở gấp hoặc ho suyễn nghịch lên, động làm thì suyễn tăng, 'hoặc ho mà mỏi lưng, ẩott đái, nêii điều tiỊ cả Pbế và Thận, vừa tư Thủy vừa củng cố Kim, duíỉg bàỉ Bách hợp cố kim thang (Y phương tập giảiị gia giảm.

– Lại như Khí nghịch dẫn đến Suyễn chứng, phần ĩihiều do Phế khí nghịch lên gây nên, biện chửng trêii lầm sàng liên chia Hư vă Thực,'Thực suyễn phàn nhĩều do hgọại tà, đờm trọc và Can khỉ là hhững nguyên nhân làm cho con đường lưu thông của Phế bị hghẽtì trố, tạo nên khí nghịeh lên mà thành suyễn, biểu hiện chứng trặAg thở thô, tiếng cao mă suyễn, phát bệnh khá nhanh, mạch Sác tíó lực. ìịếu do phong hàn gây bệnh, cđ chứng (tàở sũyễtt, ho-te đàm tóãĩig trắng, điều trị nên giải biểu tán hàn, tuyên Phế dẹp cơn suyễn, chơ uốBg Tam AO thang (Hòa tễ cục phường; gia giảm. Nếu do phong ahlèt gây bệnh, cố chứng thở suỷễn ho ra đàm vàng1 dính, nặn^hơn ữil cánh mũi phập phồng, điều trị nên thanh nhiệt giải biểu tưỳên Phế bình soyễn, dùng bài Ma hạnlĩ điạch cam thang (Thưang hãn luận) gia giảm. Nếu jìo đàm nhiệtáírig tác ở Phế mà suyễn thỉ thấy đàm nhiều mà dính, tỉếng suyễtì sùng sục, hoặc đàm có mùi tanh hôi, ngực khó chịu buồn nồn, đí©u trị nên thanh hóa đàm trọc, giáng khí bình suyễn, đữhg bài Nhỉ trần thang hợp với Tam tử dưỡng th&h thang (Hàn thị y thúng) hoặc dùng Định suyễn tháng (Nhiếp sirih chứng diệu phương) gỉa giàm. Nếu Gan khí thăng phát thái quá mà suyễn thì thấy tinh^thàn ứỏ uất, thở suyễn tảng hay gỉảm tùy theo sự biến động cùa tỉnh tự, tì gực kh ổ chịu, mất ngủ, điều trị ỉiêli khai uất giâng khí bỉnh suyễn, uống bài Ngũ ma ẩm tử (Yphưorig tập giải) , hoặc dùng thêm Việt c úc hoàn (Đan. Khê tÙTtỉ. pháp) gia giảm^Hư suyễn phần nhifeu do nguyên khi bất tức, sư xuất nạp của Phế Thậii mất binh thường, biểu hiện lâm sàng tà hô hấp khiếp nhược, tiếng thở suyễn nhẹ, mạch Nhược vô lực. Nếu là khí suyên chủ yếu do Phế hư thì có các chứng trạng Tỳ Phế khí hư, suyễn gấp đoản hơi, thiểu khí yếu sức và biếng ãn v.v, điều trị theơ phép bổ thổ sinh kim, cho uống Bổ Phế thang (Vủih loại kiêm phưong) Ịhoặc Tứ quân tử'thang (Hòa tẽ cục phương) gia giảm. Nếu khí suyễn lấy Thận hư làm chủ yếu, thì có chứng trạng Thận khống ttập kht, Ptrế Thận cùng mác bệnh, suyễn gấp đoản hơi, há miệng 30 vai, hễ động làm thì suyễn tăng, điều trị theo phép bổ Thận ìạp khí, cho uống bài Kim quĩ thận khí hoàn (Kim Quỉ yếu lược) ìoặc Sâm Cáp tán (Trung y phương tề lăm sàng thả sách) gia ĩiảm. ;,K

Bệnh Suyễn tuy ctụa ra hự, thực nhưng lâm sàng phàn: nhiều lo ngoại cảm mà xúc động thành chứng, hự thực lẫn lộn, biểu liên là suyễn gấp thuộc Phế Ịiư, đàjm và khí úng tắc ở phía trên và Thận khí hư suy ở dưới thì thấy suyễn gấp mà nhiều đàm, ngực khó chịu, ra mò hôi, động làm thì suyễn tăng, lựng gối mềm yếu, đó là cấc chứng hậu "trên thực dưới Hư”, điều trị phải giáng nghịch khí mà hóa đàm trộc, ấm Thận nguyên mà thu về cải khí trôi nổi, dung bài Tô tử giáng khí thang (Hòa tẽ cục phương) gia giảm. Vì vậy Hư suyễn ctí thể do ngoại cảm mà phát cơn đột ngột, Thực suyễn cổ thể từ ốm lâu mà chuyển thành Hừ, lại vì chứng suyễn là bệnh thuộc- mạn tính, nổi chưng chủ trương "khi phát cơn thỉ chữa ở Phế, lúc bìíih thường thì điều lý Tỳ Thận "được coi là nguyên tác điều trị. ■ ’ ■ .

– Lại như bệnh Ách lighịch (nấc) là do Vị khí không hòa giáitg, khí nghịch lén trên đến nỗi khoảng Cách bất lợi, trong họng có tiếng nấc liên tục không tự kiềm chế được; Mục Ách nghịch trong

– sốch Cảnh Nhạc toàn thư có nêu rõ: "Lý do gây nên Nấc, tất cả đều là khí nghịch", lâm sàng phần nhiều thấy hàn tà ngưng tụ ở VỊ hoặc Vỵ phủ có thực nhiệt, đàm và khí câu kết thuộc về Thực chứng. Còn Tỳ VỊ khí hư, Vị âm bát túc thuộc về Hư chứng rất ít thấy (Đối vói người cao tuổi, mác bệnh lâu, nguyên khí suy bại, cũng xuăt hiện ách nghịch liên tục dẫn đến chính khí muốn ly thoát, cũng phải coi trọng, vì phần nhièu là dáu hiệu sáp nguy, phải dùng ngay biện pháp ôn Thận nạp khí dể dẹp can nấc). Cho nên nguyên tắc chữa chứng Ách nghịch nên ,lấy hòa VỊ giáng nghịch làm chủ yếu, cho uống bài Toàn phúc đại giả thang (Thương hàn luận) hoặc Đinh hương thị đế tán (Chứng nhản nuỊch trị) gia giảm.

– Bệnh Ẩu thổ ỉà do khí cơ thăng giáng của Tỳ Vị ở trung tĩều mất đỉẽu hòả, Vị mất hòa giáng, khí nghịch lên trên đến nỗi buồn nồn, lờm lợm chỉ muốn mửa, vì vậy mục Âu thổ sách Thánh tế tổng lục có nđi: "Âu thổ là do Vị khí nghịch lên mà khổng giáng xuống". Lâm sàng hên chìa ra Hư Thực. Về Thực chóng'Cố thể do hàn, nhiệt, thực, khí, huyết ngăn trơ ở VỊ phủ, làm cho khí khống thuậri mà nghịch lên, phát sinh nôn mửa; Về Hư chứng có thể do Tỳ Vị khí hư hoặc VỊ âm bất túc dẫn đến sự thăng giáng ồ trũng tiêu không điều hòa mấ nghịch lên phát sinh ẩu thổ. Nếu do hàn ngưng đọng ở Vị phủ thì chất nôn mửa ra trong loãng, VỊ quản đạu, ưa ấm ưa xoa bộp, điều trị nên ôn trung chỉ ẩu, cho uống Tiểu Bán hạ thang (Thương hàn luận) hợp Lương phụ hoàn (Lương phịLỊậìíg tập dịch) gịa giảm. Nếu dọ Vị nhiệt nung nấu, thì nôn mửa, hiơi trong miệng nồng nậc, đau vùng Vị và khật nước ưa uống lạnh, táo bón, điều trị nên thanh tiết Vị phủ, điều trung chi ẩu, cho uống Đỉều vị thừa khí thang (Thương him luận) gia' ãảm. Nếu dàm troc nghẽn ỏ trong thỉ ấu thổ ra đàm rài, chóng mặt, hồi hộp, điều tíị nên dùng các bài Nhị trần thang hoặc Ôn

– đảm thang (Thiên kim phương) gia giảm. Nếu do đồ ản tích dọng ở trong lại cố bệnh sử thương thực, xuất hiện ẩu thổ có mùi hãng chua, bụng trướng đày, điều trị theo phép tiêu thực chĩ ẩu- dũng Bảo hòa hoàn (Đan Khé tăm pháp) gia giảm. Nếu do Can khi pham VỊ, cố chứng nôn mửa nuốt nước chua, đau sườn đáng miệng, ợ hơi, điều trị theo phép tân khai khổ giáng, cho uống Tả kỉtn hoàn (Đan Khẽ tâm pháp) gia giảm. Nếu do Gan khí thăng phát thái quá, khí uăt hđa hỏa, hún đốt đường Lạc của VỊ, đứồng Dương lạc bị thương thì huyết tràn lên trên, cđ chúng ấu thổ rạ máu tươi hoặc sác máu tía tổi, khát nước, đắng miệng, tâm phiền không yên, điều trị nên tả Can hỏa, thanh Vị nhiệt và lưdng huyết chỉ ẩu, cho uống bài Tả tâm thang (Kim Qui yếu lược) hoặc Long đởm tả Can thang (Lan thát bí tàng) gia gĩảm. Nếu Tỳ vị, hư hàn,. VỊ không hòa giáng mà gây bệnh, có chứng, ẩu thổ mà ưa ấm, mòi mệt, chân tay lạnh, ăn kém, đại tiện lỏng, sắc mặt tráng bệch, chất lưỡi nhạt, điều trị nên ôn trung kiện Tỳ, hòa Vị giáng nghịdh, dùng bài Lý trung hoàn (Thương hàn luậnJ gia giảm. Nếu VỊ âm bất,trúc Vị không được nhu nhuận mà Vị khí nghịch lên. có chứng nôn khan mà khô miệng, lưỡi đỏ : và tróc rêu ỉưỡi, điều trị theo phép tư dưỡng Vị âm để giáng nghịch chỉ ầu, dùng bài Dưỡng vị thang (Chứng trị chuẩn thàng) gia giảm.

– Bệnh Phiên VỊ cũng thuộc Tỳ Vị hư hàn. Vị khí nghịch ỉèn đến nỗi sáng ân tổỉ thổ, tối ăn ồáng thổ, dồ ãn ứ đọng không tiêu, đều là do VỊ bị lạnh khống ngấu nhừ được thủy cốc, Tỳ hư không kiện vận gậy nên, điều trị theo phép ích khỉ ôn trung hòa VỊ khỏi nôn, cho uống Đinh hương thấu cách tán (Hòa tễ cục phương) gia giảm. Còn như Can khí thăng phát thái quá đến nỗi khí nghịch xông lên, đều nằm rải rác trong các bệnh nổi trên, ở đây xỉn miễn nói thêm.

Vì nguyên nhân gây nên chúng này khá nhiều, ngoài những ^nguyên nhãn 'ngoại cảm, nội thương như đô Bối ở trên, còn có quan hệ nhất định đến thời tiết; như môn Ẩu thổ uế sách Cổ kim y thống nổi: "Bỗng nhiên ẩu thổ, chắc chấn là có tà khltãa náu ờ Vị Phủ; ở mùa Trưởng Hạ thỉ do thử tà can thiệp, ở mùa Thu Đông thì dọ phong hàn xâm phạm. Ẩu thổ đã như vệy, bệnh Suyễn lại càng rõ Ịiơn, thường là khi giao mùa Đông Xuân hoặc Bạ Thu, vào lúc khí bậụ nóng lạnh, đột biến, rát dễ phát sinh khí nghịch mà suyễn gấp. Cho nên trong biện chứng lâm sàng, cũng nên càn cứ vào đập điểm của bệnh tà theo thời tiết khác nhau mà luận trị. Trên lâm sàng, phát sinh chứng này cũng thường ảnh hưởng cua tình tự, mừng giận sợ hãi đột ngột cũng dể tạo nên nghịch loạn khí cơ, nhất là khí dễ nghịch lên khi co xúc động giận dữ, xuát liiện các chứng trạng chóng mật, khạc ra máu, đau sườn, 'dắng1 miệng và ợ hơi. Các trường hdp ủốnig, ăn bừa bãi, hoậc ăn qtiá nhiều mòn sống lạnh, ân các mđn ôi thỉu kếm phẩm chất, cũng làm tổn hại VỊ khỉ, làtai chó Vị môt hòa giáng ttà xuất hiện chứag bụng trướng'đây đau và ẩú thố. Cho nên tình tự thoải mái, ấm lặnh thích nghỉị ôn uổng điều độ, 60 thề ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự phát sinh chứng này. ỉ . :

Như vậy thì biết, chứĩig Khí nghịch là một loại biến hđa bệnh lý do sự thăng giáng vào ra củá ky cơ không bình thường, ctí thể do khí trệ hoặc khí hư gây nên. Có tbể là đầu tiên mó chứng Can uất kM trệ hoặc do bệnh hiến Vị khi hư yếu, lại thêm vào tình tự giao động, ân uống không điều độ, khiến cho khí trệ mà nghịch lên; khí hư mà mất điều hòạ, xuất hiện các chứng t^ệnh ho, suỵễn, nôn, ọe, nấc v,v. Nếu do Vị khí nghịch lên, ẩu thổ không ngớt, tấn dịch suy tổn, nguyên khí hao tổn lớn, càng có thể xuất hiện đấu hiệu chính lihí hư thổằt rất nguy. Cứng cồ thể do khí cơ nghịch loạn, tấ khỉ úng thịnh làm che lấp cốc tòỉếu ỏ trên, xuất hiện các chứng trạng của chứng Khí bế như hôn mê, hàm ráng cán chật, hai tay nốtmchặt v.v.

Chứng Trúng phong thủy nghịch với chứng Khí nghịch: Cả hai đều có triệu chứng nghịch lên phát sinh nôn mửa. Nhưng chứng Trúng phong thủy nghịch là trong quá trinh ngoại cảm nhiệt bệnh, xuất hiện chứng phát Bhỉệt phiền khát, khát maổn uống nước, lại do uống nước nhiều quá, nước không chây xuôi mà nghịch lỗn gây mửa. Điều 74 sách Thương hàn lụận nói: "Trúng phong phát sốt 6-7 ngày không giải mà phiền, có chứng của biểụ và lý, khát muổn uống nước, nước váo thì mửa, gọi Ịà Thủy nghịcỉi, bài Ngũ linh tán chỏ chữa bệnh ấy". Vì thế, điểm chủ yếụ chẩn đoán phân biệt giữa hai chứng này là: Chứng Trúng phong thủy nghịch là trong bệnh Ngoại cảm nhiệt bệah xuất hiện chứng phát nhiệt ở Biểu, ở Lý có chứng phiền khát là biểu. Lý cùng mắc bệnh. Vỉ khát mà uống nước, uống nước quá nhiều ứ đọng ở trong, cho nên nước uóng vào khôag xuống, ngãn cách lên 'trẽn, thủy nghịch lền mà thổ. Một đàng tại khí. Một đằng tại thủy; Mặt khác, chứng Trúng phong thủy nghịch ỉà do uống nước quá nhiều, Tỳ không kiện vận mà thủy ẩm ứ đọng ở trong, nứớc tràn nghịch lên trên, nên chủ yếu ià mửa ra nước trong. Còn chứng khí nghịch, bộ vị bệnh biến ở Vị, VỊ khí nghịch lên, chủ yếu là mửa ra cặn bã ăn uống. Chứng Trúng phong thủỹ nghịch điều trị theo pháp vận Tỳ hđk ẩm và đạm thấm lợi thủy. Chứng 'ffeốy/nghịch điều trị theo phép hòa Vị giáng nghịtìb, lý khí chỉ ẩu.

– Chứng Khí nghịch sau khi mắc bệnh bị hư suy với chứng

nghịch: cả hai đều có hiện tượng Vị khí nghịch lên Chứng Khí nghịch sau khi mắc bệnh bị hư suy là chì sảu khi bị ngoại cảm nhiệt bệnh đã khỏi, chính khí đã yếu, dư nhiệt chưa sạch, VỊ khí hư yếu nên mất sự hoa giáng, xuất hiện các chứng trạng tinh thần mỏi mệt yếu sức, hư suy thiểu khí, khí nghịch muổn mửa, ăn không thấy ngon, lưỡi nhạt rêu lưỡi mỏng, mạch Tế Nhuyễn lực. Còn chúng Khí nghịch là do tà khí phạm Vị, Vị khí nghịch lên xuất hiện chúng lợm giọng buồn nôn. Loại trên là chứng sau khí mác bệnh tà khí đâ rút mà chính khí cũng hư thuộc Hư chứng; Loại sau là Thực chứng. Chứng chủ yếủ của loại trên là hư suy thiểu khí lại vì dư tà chưa sạch mà có triệu chứng "khí nghịch mủốn thổ”; Loại.sau chứng chủ yếu là Ẩu thổ. Hai loại này có hư thực nậtvg nhẹ khác nhau.

– Chứng Khí trệ với chứng Khí nghịch. Biểu hiện chủ yếu của tíhứng Khí trệ là đau cục bộ, trưởng đầy, và lấy trưống làm chính, lúc nặng, lúc nhẹ, bộ vị đau không cố định, thường ành hưởng tới kích thích tình tự tinh th&n, cố tíẽn quan tới công nãng sơ tiết của Can khống bình thường. Chứng Khí nghịch do khí cơ đống giáng mà khổng giáng, đáng vào mà không vào, khí thăng lên vô độ, khí không thuận mà lại nghịch lên, biểu hiện chủ yếu là khái, suyễn, uế, ẩu; Bệnh cơ và biểu hiện lâm sàng khác nhau rất xa. Khí trệ không thư sướng ảnh hưởng tới sự hòa giáng của Khí cơ, có thể diễn biến thành chứng Khí nghịch; chứng Khí nghịch có thể có biểu hiện khí trệ. Chứng Khí trệ thường ỉà giại đoạn tiền đề của chứng Khí nghịch, mà chứng Khí nghịch lại là một bệnh biến đặc thù của "Khí". Cho nên phân biệt hai chứng này không khó.

– Chứng Khí bế và chứng Khí nghịch cả hai đều là bệnh biến của khí cơ Bghịch loạn, và cũng đều bị ảnh hưởng do xúc, động của tinh thàn tình tự. Nhưng chứng Khí bế là do tà khí ‘úng thịnh, chín khiếu bế tắc nên xuất hiện biến hđa về thần trí, có các chứng trạng thần trí hôn mê, thô thô đờm khò khè, hàm răng cán chặt, hai tay nám chặt, đặc điểm phân biệt với chứng Khí nghịch một là bệqh cơ của chứng Khí bế do khí cơ nghịch loạn, thạnh khiếu bế tấc, còn chứng Khí nghịch thì bênh cơ là khí cơ nghịch íoạn, công năng của Tạng Phủ không điều hòa; Hai là chứng Khí bế trên lâm sàng lấy chứng trạng về thàn chí làm chính, biểu hiện là hôn mê; còn chứng Khí nghịch biểu hiện lâm sàng là khí cơ thăng giáng nghịch loạn, lấy khí nghịch lên trên làm chính như các ehứng trạng ho, suyễn, nồc, chóng mật, đau đầu v.v. Bạ là điều trị chứng Khí bế nên khai bế thông khiếu; điều trị chứng Khí nghịch nên bình nghịch giáng khí.

– Giận thỉ khí nghịch, nặng hơn thỉ nôn rà máu hoậc ỉa chảy, đó là vỉ khí dồn lên trên (Cử thống luận – Tố Ván).

– Bệnh ở Vị là khí nghịch, là ọe, là sợ (Tuyên mình ngũ khi thiên – Tố Văn).

– Phế chủ khí: Tà khí lấn Phế thi Phế trướng. Phế trướng thì Phế quàn không lợi, không lợi thì khí đạo bị rít cho nên suyễn nghịch khí dồn lên, hơi thở không thông (Thượng khi minh tức hậu – Chư bệnh, nguyên hậu luận).

– Khí nghịch là bềnh thuộc Hỏa. Cho nên sách Nội Kinh nối: các loại nghịch xông lên, đều thuộc về hỏa. Lại tiối: Thế nào là nghịch mà loạn? Trả lời: Thanh khí ở âm, trọc khí ở dương… cho nên khí loạn ở Tâm thì là tâm phỉền, lỉm lịm cúi gục đầu. Khí loạn ở Phế thì cúi ngửa suyễn tức, phải nén tay mới thở được. Khí loạn ở Trường Vị thì là hoắc loạn. Khí loạn ở kinh Thận thỉ chân tay quyết lạnh. Khí loạn ở đàu thì là quyết nghịch, đầu nặng choáng váng ngã lăn. Như vậy thì biết lý do của Khí loạn đều là do hỏa nhiệt xông lên trên, khí không được thuận gây nên bệnh. Nhưng điều trị khí nghịch chi có một pháp tán hỏa, mà tán hòa trưóc tiên phải giáng khí, khí giáng thì hỏa sẽ tự thanh, hỏa thanh sẽ dẹp được nghịch vậy (Chư khí – Tạp bệnh nguyên lưu tê chúc).

– Phế chủ khí, một hô một hấp, thăng lên, giáng xuống, số lần thở của doanh vệ luôn được lưu thông, thì làm sao mà suyễn đượcớhi có trường hợp tà khí ẩn náu. dờni râi tràn dấv hồ chẳng dược hố, hấp chảng đươc hấp,, vi thấ mà khi dồn lẽn ffấp gáo vịt t£p Phế quản, tranh nhau rối loạn như nồi nước sôi, hình trạng của suyễn thể hiện đã đầy đủ (Khái thấu phưòng luận – Nhân trai trực chỉ phương).

– Xung mạch bát nguồn từ Bào trung tức là Quan nguyên, mạch của nổ đì theo Túc Thiếu âm Thận kinh, kèm bên rốn đi lên hội ở yết hầu, mà Thận mạch phía trên lại liền với Phế. Nếu hàn khí ẩn náu thì mạch khộng thông, mạch không thông thì khí cũng nghịch, cho nên suyễn động phản ứng ở tay (Tật bệnh 66 – Loại Kình)

– Khí nghịch ở dưới thì xồng thẳng lên trên; không do khí thì không cổ Nấc, không do Dương cũng không gây Nấc, đđ là cái nguồh gốc sinh rá Nấc tất là phải từ Khí gây nên (Ảch Tighịch CãnH Nhạc toàn thư).

Xem tiếp >>

Hội Chứng Bệnh - Điều Trị Bệnh

Động tác giúp giảm di chứng ở đường hô hấp do hậu COVID 19

Avatar of camnangthuocdongy

Về camnangthuocdongy

Cẩm Nang Chia Sẻ Đông Y - Luôn muốn cập nhật các kiến thức về Đông Y mới nhất, hữu ích nhất đến tất cả mọi người. Phòng và Trị bệnh từ Đông Y sẽ bền hơn và có sức khỏe tốt hơn rất nhiều. Hãy cùng có một cuộc sống xanh, sống khỏe.
Xem tất cả các bài viết của camnangthuocdongy →

Trả lời