Bài thuốc Chân Phương Ngũ Sắc Đơn
Nguyên bản bài thuốc:
Trung Quốc Y Học Đại Từ Điển.
Tạ Quan
Trị trẻ nhỏ bị đờm nghịch lên, ngực và hoành cách mô không được khoan khoái dễ chịu, sữa và thức ăn không tiêu, gân cơ đau nhức.
Vị thuốc:
Gồm có 05 bài:
1. THANH ĐƠN TỬ
Ba đậu sương ……2g
Nam tinh (chế Gừng) ………..20g
Thanh đơn ……. 20g
2. HỒNG ĐƠN TỬ
Ba đậu sương ……2g
Bán hạ (chế Gừng) ………….4g
Chu sa ………. 4g
3. HOÀNG ĐƠN TỬ
Ba đậu sương ……2g
……… 20g
Uất kim ………… 20g
4. BẠCH ĐƠN TỬ
Ba đậu sương ……2g
Bạch phụ tử (sống) ………. 20g
Hàn thủy thạch ……………. 20g
5. HẮC ĐƠN TỬ
Ba đậu sương ……2g
Ngũ (sao) ………….20g
Toàn yết (sao) ………20g
Trừ Ba đậu sương ra.
Các vị thuốc của 5 bài đem tán bột, cho Ba đậu sương vào. Dùng hồ (nếp) trộn làm hoàn. Ngày uống 6-8g. Dùng Gừng sắc lên, hòa với sữa, uống thuốc.
Lưu ý khi dùng thuốc:
- Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt bài thuốc mới có hiệu quả
- Trong bài có vị Phụ tử là một loại thuốc cực độc (Thuốc độc bảng A), cần phải dùng loại đã được bào bào chế kỹ càng, đúng cách để loại trừ độc tính
- Phụ tử phản với các vị Bối mẫu, Bạch cập, Liễm, Bán hạ và Qua lâu khi dùng chung sẽ phát sinh phản ứng nguy hiểm, không dùng chung
- Phụ tử là vị thuốc rất nóng có thai không dùng
- Trong bài có Ba đậu rất độc không dùng quá liều. Nếu bị ngộ độc, dùng Ðậu đen, Ðậu xanh, Ðậu đũa hoặc Hoàng liên nấu nước uống để giải độc. Người có thai kỵ dùng
- Trong bài có Chu sa là vị thuốc có độc (Bảng B), đặc biệt khi gặp nhiệt độ cao nên khi chế biến phải tán với nước (Thuỷ phi). Đặc biệt phải loại bỏ hết tạp chất mới uống được
- Bán hạ có độc gây ngứa, kỵ thai phản vị Xuyên ô, Ô đầu, Phụ tử khi dùng chung có thể phát sinh phản ứng nguy hiểm cần chú ý
- Vị thuốc Uất kim kỵ với Đinh hương, khi dùng cần chú ý
- Vị thuốc Nam tinh có độc kỵ thai, kỵ thai, thuốc phải được chế biến đúng cách để loại trừ độc tính
- Vị thuốc Ba đậu kỵ Thạch hộc không nên dùng chung
- Ba đậu kỵ thai, có thai dùng thận trọng
- Đại Hoàng là thuốc hạ mạnh, kỵ thai, phụ nữ có thai không nên dùng
- Đang tiếp tục cập nhật