Kiến thức y khoa

ỈA CHẢY CẤP

BỆNH NGUYÊN

Do ăn uống:

-Thường hay gặp ở trẻ em Việt Nam.

-Mẹ không nuôi con bằng sữa cho đến 18 tháng hay 24 tháng.

-Ỏ giai đoạn ăn sam, thức ăn bổ sung không thích hợp, như ăn bột quá sớm hoặc quá nhiều.

-Thức ăn bị nhiễm khuẩn (do nước, do bàn tay bẩn hay dụng cụ không sạch (chén, bát, thìa)).

Do nhiễm khuẩn:

Nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuật, các phòng xét nghiệm đã phát hiện ngày càng nhiều tác nhân gây bệnh.

-Virus: hay gặp nhất là Rotavirus

-Vi khuẩn

·Escherichia Coli vói các loại khác như E.coli tiết độc tố (ETEC), E.coli gây tổn thương (EIEC), Exoli gây bệnh (EPEC).

·Phẩy khuẩn tả.

·Lị trực khuẩn (Shigella, w.).

·Salmonella.

·Một số vi khuẩn khác: Campelo-bacter jejuni, Yersinia eterolitica, w.

·Kí sinh trùng: Lamblia giardia, amip (Entamoeba histoiyíica), w.

TRIỆU CHỨNG

-Ỉa chảy, phân nhiều nước, ỉa nhiều lần, đôi khi lẫn mũi hay máu.

-Nôn.

-Biếng ăn.

Triệu chứng thần kinh: bệnh nhi vật vã quấy khóc hoặc có thể lờ đờ hay hôn mê.

·Mất nước là triệu chứng quan trọng vì mất nước là nguyên nhân chính gây tử vong, do đó cần đánh giá mức độ mất nước.

·Mất nước nhẹ: khát nước, vật vã, quấy khóc.

·Mất nước vừa: vật vã, khát nhiều, mắt trũng, miệng khô, khóc không có nước mắt; thở sâu, nhanh hơn binh thường; da mất đàn hồi; mạch nhanh.

·Mất nước nặng: khát nhiều, lờ đờ, mắt trũng, môi se, miệng khô, khóc không có nước mắt, da mất đàn hồi, nước tiểu ít, mạch nhanh nhỏ hay không bắt được.

Có thể sử dụng bảng đánh giá tình trạng mất nước theo Tổ chức y tế thế giới.

Bàng: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC CÙA BỆNH NHÀN (Theo Tổ chức y tế thế giới)

A

B

c

1. NHÌN Toàn trạng Mát

Nước mắt Miệng, lưỡi Khát

Tốt, tinh táo Bình thưòng Có Ưót

Không khát, uống bình thường

Vật vã, Kích thích* Trũng

Không có nước mắt Khô

Khát, uống háo hức

Li tà, hôn mê, mệt lả Rất trũng và khô Không Rất khô Uống kém hoặc không thể uống dạc*

2. SÒ: VÉO DA Nếp véo da mất nhanh

Nếp véo da mát chậm*

Nếp véo da mát rất chậm*

3. QUYÊT ĐỊNH Bệnh nhi không có dấu hiệu mất nước

Nếu bệnh nhi có 2 dấu hiệu tò lôi, trong đó ũó ít nhất 1 dấu hiệu* là MẤTNƯỐC NHẸ HOẶC TRUNG BÌNH

Nếu bệnh nhi có 2 dấu hiệu trơ lên, trong đó có ít nhát 1CỂU hiệu * là MẤTNUỚCNẶNG

4. ĐIỀU TRỊ

Sử dụng phác đồ điều trị A

Cân bệnh nhi, nếu có thể và sử dụng phác đồ đièu trị B

Cân bệnh nhi.

Sử dụng ngay phác đồ điều trị C

Các xét nghiệm:

Điện giải đồ: hematocrit tăng vì có cô đặc máu.

Công thức bạch cầu: bạch cầu đa nhân tăng trong nhiễm khuẩn.

Cấy phân, soi tươi tìm vi khuẩn, kí sinh trùng.

ĐIỀU TRỊ

Hồi phục nước điện giải. Theo các chuyên viên của Tổ chức y tế thế giới, cách điều trị ỉa chảy từ nhẹ đến nặng như sau:

Ỉa chảy chưa có dấu hiệu mất nước trên lâm sàng (dùng phác đồ A) Tiếp tục cho bệnh nhi bú sữa mẹ.

Nếu trẻ nuôi bằng sữa bò: pha loãng sữa bằng một nửa lúc bình thường, sau 4 giờ đầu có thể cho các thức ăn khác.

Cho uống dung dịch ORESOL: Gói ORESOL gồm: Glucoza 20g. Clorua natri 3,5g Clorua kali l,5g Bicarbonat natri 2,5g.

Cho 1 gói pha vào 1 lít nước. Hướng dẫn gia đình cách pha ORESOL và cho bệnh nhi uống.

Ỉa chảy mất nước nhẹ và vừa (dùng phác đồ B)

Bảng 2. LIỀU LƯỢNG UỐNG DUNG DỊCH ORESOL TRONG 4 GIỜ ĐẦU

Tuồi

<1 tháng

1-11 tháng

12-23 tháng

2-5 tuồi

5-15 tuồi

>15 tuồi

Trọng lượng

<5kg

5-7/kg

8-10/kg

11-15,9kg

16-29,9kg

53,0kg

mJ

20ÍM00

400-600

600-800

800-1200

1200-2200

22004)000

Nếu trẻ nôn, đợi 10 phút rồi tiếp tục cho uống từng thìa cách nhau 3 phút.

Chế độ ăn của bệnh nhi: tiếp tục cho bú, sau 4 giờ đầu cho ăn các thức ăn khác.

Ỉa chảy mất nước nặng (dùng phác đồ C)

Trường hợp cấp cứu không bù nước và điện giải bằng đường uống mà phải tiêm truyền tĩnh mạch, theo bàng 6.3.

Bảng 6.3. TRUYỀN TĨNH MẠCH KHI ỈA CHẨY MẤT NƯỎC NẶNG

Dung dịch Lactat Riger

Lần đầu 30ml/kg

Sau đó 70ml/kg

<12 tháng

Trong 1 giờ

Trong 5 giờ

12 tháng

Trong 30 phút

2 giờ 30 phút

Sau 3 giờ đánh giá lại tình trạng mất nước của bệnh nhi.

Khi bệnh nhi uống được, cho uống dung dịch ORESOL 5ml/kg/giờ. Trường hợp không tiêm truyền tĩnh mạch được, cho ORESOL qua ống thông dạ dày 20ml/kg/giờ (tồng số 120ml/kg).

Nếu không có Lactat Ringer, thay thế bằng các dung dịch:

Huyết -thanh mặn đẳng trương (Clorua natri 0,9%).

Dung dịch Darrow pha loãng một nửa, cứ 3 giờ đánh giá lại triệu chứng mất nước.

·Không bắt nhịn ăn, kiêng khem mà phải đảm bảo chất dinh đuõng cho bệnh nhi.

·Trong trưòng hợp nặng sau 3 hay 4 giờ cho ăn sữa mẹ, sữa bò, cho ăn dần các thức ăn khác khi đã đỡ và trở lại chế độ ăn bình thường càng sớm càng tốt.

·Khi khỏi bệnh ia chảy, cho trẻ ăn thêm một bữa trong một ngày để trẻ lấy lại cân nhanh.

:

·Không dùng kháng sinh rộng rãi, chi dùng kháng sinh trong 4 trường hợp sau:

·Lị trực khuẩn: Ampicillin lOOmg/kg/ngày, chia 4 lần; hoặc Trimethoprim (Sunfamethoxazon); biệt dưọc là Bactrim, Biseptol, Cotrimoxazol, w. Liều lượng: Trimethoprim lOmg/kg/ngày; Sunfamethoxazon 50mg/kg/ngày trong 3 ngày.

·Lị amip: Metronidazol (Flagyl, Klion) 30mg/kg/ngày trong 5 ngày; hoặc

·Hydroemetil lmg/kg/ngày trong 5-10 ngày.

·Gí'ạ/-í/ia:Metronỉdazol (Flagyl) 30mg/kg/ngày trong 5-10 ngày hoặc Quỉnacrin 7mg/kg/ngày trong 5 ngày.

·Tà: Tetracyclin. 50mg/kg/ngày chia 4 làn trong 3 ngày hoặc Furazolidon 5mg/kg/ngày trong 3 ngày; Eiythromycin 30mg/kg/ngày trong 3 ngày.

·Các thuốc cầm ỉa

·Các thuốc nhu Tanin, Kaolin, Pectin, w. ít tác dụng trong điều trị Ỉa chảy cấp, không nên dùng cho trẻ.

·Không nên dùng các thuốc có thuốc phiện như xiro diacot, viên rửa,… vì có thể gây tai biến.

Điều trị một số trường hợp ỉa chảy và co giật:

·Tìm nguyên nhân co giật, do sốt cao hay do hạ đuòng huyết hoặc do rối loạn điện giải như Na+, K+, Ca"*4".

·Xử lí Diazepam 5mg, tiêm tĩnh mạch chậm hay Gardenal 0,04-0,06g, tiêm bắp.

·Trướng bụng

·Đặt ống thông hậu môn rồi Cho uống Clorua kali 1-2 mg/kg

Hội Chứng Bệnh - Điều Trị Bệnh

Động tác giúp giảm di chứng ở đường hô hấp do hậu COVID 19

Avatar of camnangthuocdongy

Về camnangthuocdongy

Cẩm Nang Chia Sẻ Đông Y - Luôn muốn cập nhật các kiến thức về Đông Y mới nhất, hữu ích nhất đến tất cả mọi người. Phòng và Trị bệnh từ Đông Y sẽ bền hơn và có sức khỏe tốt hơn rất nhiều. Hãy cùng có một cuộc sống xanh, sống khỏe.
Xem tất cả các bài viết của camnangthuocdongy →

Trả lời