BÀI THUỐC TRỊ CHỨNG CẢM SỐT, SỐTCAO
Kinh giới |
4g |
Tử tô |
4g |
Tang bạch bì |
4g |
Cam thảo đất |
4g |
Cây Chỉ thiên |
4g |
Trần bì |
2g |
Gừng tươi |
1 lát |
Hành |
1 củ |
Chủ trị:
Trẻ em mắc cảm mạo phong hàn: Má sốt, hơi sợ lạnh, không có mồ hôi, hắt hơi sổ mũi, chảy nước trong, ho, chỉ tay của trẻ nổi hồng, rêu lưỡi trắng mỏng, tiểu tiện trong.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 200ml nước, đun sôi, để nguội vừachắt ra, chia uống làm 3 lần, uống xong ủ ấm bệnh nhi cho ra mồ hôi.
Cát căn80g
Hoạt thạch40g
Cam thảo12g
Chủ trị:
Trẻ em bị cảm sốt thuộc thực chứng, thực nhiệt: Bệnh mới mắctrẻ vốn khoẻ, hổ khẩu và chỉ tay màu tía, mạch sác có lực, rêu lưỡi trẳng dày khô, hoặc giữa lưỡi hơi vàng, đầu lưỡi gai đỏ, tiếng khóc vang, sắc mặt đỏ, hơi thở nóng…
Cách dùng, liều lượng:
Ba vị sấy khô tán bột mịn, luyện với hồ làm hoàn bằng hạt đậu xanh.
Trẻ em 3-11 tháng mỗi lần uống 1 – 2g
1 – 3 tuổi mỗi lần uống 2 – 4g.
Ngày uống 2-4 lần.
Tuỳ chứng mà uống với các thang sau:
-Nếu cảm sốt nóng có mồ hôi, mặt đỏ, khát nước thì cho trẻ uống thuốc với nước chín ấm.
-Nếu sốt nóng, ho khan thi cho trẻ uống thuốc vài nước sắc rau Má tươi làm thang.
-Nếu sốt nóng kèm khát, ra mồ hôi, trằn trọc không ngủ được thì cho trẻ uống thuốc với nước sắc lá Tre làm thang,
-Nếu sốt nóng, ho kèm theo ngạt mũi, sổ mũi, nhức đầu, thì cho trẻ uống thuốc với nước sắc Bạc hà, Kinh giới làm thang.
-Nếu bệnh nhi ân vào lập tức mửa ra, tiểu tiện ít, vàng đỏ hoặc ỉa phân hoa cà hoa cải, mùi chua, ỉa ra hơi có gợn phân, bụng hay sôi réo mạnh, tiểu tiện đỏ ít (thể nhiệt tích) thì cho trẻ uống thuốc với nước sắc:
Râu ngô4g
Bông mã đề (hoa)2 bông
Búp chè tươi 20 ngọn
Nếu uống với thang như vậy mà mửa hoặc iả vẫn chưa cầm thì cho thêm: tổ Tò vò nung đỏ để nguội một cái cùng sắc với: Râu ngô, Bông mã để, Búp chẽ tươi lãm tnang.
Kiêng ky:
-Trong thài gian uống thuốc chữa bệnh nên cho trẻ bú và ăn cháo.
-Không nên cho ăn cơm, các loại trái cây, bánh kẹo, các chất béo nhờn.
Bột Hoạt thạch6 phần
Bột Cam thảo1 phần
Chủ trị:
Sốt trẻ em, tiểu tiện khó khăn, nước tiểu đỏ, khát..
Cách dùng, liều lượng:
Trộn đều hai vị thuốc trên, mỗi lần cho trẻ uống 2 – 4g tuỳ theo tuổi, ngày uống 1 – 2 lần.
Tuỳ theo nguyên nhân phát sinh bệnh mà bổ vị làm thang như sau:
-Nếu sốt nóng do cảm nắng dùng:
Lá Hương nhu tươi 3 ngọn
Đun nước làm thang uống với bột Lục nhất.
-Nếu do phong nhiệt gây sốt nóng cổ, sợ gió, khát nước, dùng:
Kinh giới tươi6 – 8 ngọn
Bạc hà tươi3 ngọn
Đun nước làm thang uống với bột Lục nhất.
-Nếu sốt nóng do nhiệt thử, nhiệt tà gây khát nước, tiểu tiện không thông, nước tiểu ít, đỏ dùng:
Cát căn6g
Bông mã đề 3 bóng
Đun nước làm thang uống với bột Lục nhất.
Thạch cao (nướng chín) 30g
Thương truật (tẩm nước gạo sao vàng) 20g
Tri mẫu (sao qua) 10g
Sa tiền (dùng bông sao qua) 15g
Chủ trị:
Trẻ em bị cảm nắng (cảm thử) kết hợp lẫn nội thương ẩm thực phát sinh thổ tả dữ dội, mình nóng, khát nước, vật vã, đổ mồ hòi, càng khát càng uống, càng uống thổ tả càng nhiều, uống thuốc gì vào cũng nôn vọt ra ngay (đông y gọi lá bạo thổ bạo tả).
Cách dùng, liều lượng:
Các vị sao chế xong tán bột mịn.
Trước hết lấy khoảng 10g bột thuốc hoà vào nước sôi, quấy đều, dùng bông sạch thấm nước thuóc, cho bệnh nhi ngậm nuốt dần dần từng ít một, làm nhiều lần như vậy cho đến khi bênh nhi không nôn mửa nữa thì hoà bột thuốc với nước sôi cho uống từng it một, 10 – 15 phút cho uống một lần đến khi khỏi.
Chú ý:
-Trường hợp bệnh nhi đi tả hoặc thổ tả dữ dội như trèn hoặc cỏ đau bụng mà bệnh thuộc hàn do trúng hàn, cảm hàn, chân tay lạnh, không khát nước thì sắc uống thang sau:
Ngô thù4g
Đinh hương2g
Nhân sâm hoăc cát lâm sâm 10g
Bạch truật10g
Can khương10g
-Trường hợp bệnh nhi chân tay lạnh giá, sắc xanh là chứng dương thoát, bệnh cất nguy cấp dùng ngay thang sau,sắc uống:
Ngô thù4g
Đinh hương2g
Nhân sâm10g
Bạch truật10g
Can khương10g
Phụ tử chế3g
5. HOÀNG CẦM CAM THẢO THANG
Hoàng cầm4g
Cam thảo4g
Chủ trị:
Trẻ em phát sốt cao.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 150ml nước sắc lấy 50ml nước thuốc uống.
Trẻ em:1 – 3 tuổi chia uống 3 – 4 lần.
2- 5 tuổi tăng lượng thuốc gấp đôi. Ngày uống 1 thang
Chú ý gia giảm:
-Nếu có kèm phong: Chân tay giật nhẹ hoặc giật mình luôn gia thêm:
Câu đằng8g
– Nếu có đờm, trong cổ khò khè gia thêm:
Trần bì2g
-Nếu sốt cao thỉnh thoảng thét lên, mắt trợn trạc gia thêm:
Trúc nhự4g
-Nếu thấy trẻ như sợ sệt gia thêm:
Hoàng liên2g
-Nếu trẻ sốt cao, tay chânco giật (nhiệt cực sinh kinh) gia thêm:
Phòng phong4g
Kinh giới2g
Liên kiểu2g
Câu đằng8g
Khi cho trẻ uống thuốc thì hoà thêm nước tiểu trẻ em (lượng nước tiểu bằng lượng thuốc) vào thuốc cho uống.
Cát căn |
150g |
Địa cốt bì |
150g |
Sài hồ |
150g |
Mạch môn |
100g |
Hoè hoa |
100g |
Huyền sâm |
100g |
Hoàng đằng |
50g |
Thán khương |
50g |
Cam thảo |
50g |
Chủ trị:
Trẻ em sốt do âm hư kéo dài, thưỡng sốt về chiều hoặc tối, háo khát, môi đỏ, miệng khô; hoặc chứng hư nhiệt do viêm não hoặc các bệnh do siêu vi khuẩn, ỉa chẩy mùa đông mùi phân thối khẳn, biếng ăn, trằn trọc, người sức tực giảm sút.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị sao sấy giòn, tán bột mịn.
Trẻ em: Dưới 1 tuổi ngày uống 5 – 10g.
1-4 tuổi ngày uống 10 – 15g.
4 – 8 tuổi ngày uống 15 – 20g.
Hãm thuốc trong nước sôi 10 – 15 phút gạn nước thuốc trong uổng, hoặc quấy đều uống cả bã.
Kiêng ky.:
Bệnh nhi không táo, không khát không nên dùng.
Lá Huệ hoa trắng.tươi 30g
Chủ trị:
Trẻ em nóng sốt thuộc thể thực nhiệt: Mặt đỏ, mắt đỏ, thở mạnh, miệng khô khát nước, tiểu tiện đỏ gắt, đại tiện táo bón, ngũ tâm phiền nhiệt, ngày đêm khóc khan, hâm hấp sốt.
Cách dùng, liều lượng:
Lá Huệ hoa trắng (hoa Huệ) rửa sạch, thái nhỏ, giã nát thêm một ít nước chín trộn đều, vẳt (ép) lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày.
Bã đắp lên ngực và xoa khắp người bệnh nhi.
Ngày uống xoa 1 – 2 lần.
Lá Mắc cỡ (Trinh nữ) 3g
Cỏ Màn chầu2g
Cam thảo0,5g
Lá Bạc hà1g
Gừng tươi1 lát
Chủ trị:
Trẻ em nóng sốt thuộc thể hư nhiệt: Mặt trắng, mắt xanh, tàm thẩn hoảng hốt, uể oải, miệng hơi thỏ lạnh, đại tiện ít, tiểu tiên nhiếu, ban đêm ra mồ hôi trộm,
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 150ml nước, sắc lấy 30ml,chia uống 2 lẩn trong ngày.
Ngày uống 1 thang, uống luôn 3 ngày.
Hoạt thạch6 phần
Cam thảo1 phần
Chủ trị:
Trẻ em cảm mạo: nóng nhiều khát nước
Cách dùng, liều lượng:
Các vị tán bột mịn.
Mỗi lần uống 1/2 thìa cà phê. Hoà bột vào nước sôi hãm trong 15 phút, lắng gạn lấy nước trong cho trẻ uống.
Ngày uống 1 – 2 Lần.
Sa sâm |
2g |
Phục linh |
19 |
Bạch truật |
1g |
Cam thảo |
10 |
Bản hạ chế (sao) |
1g |
Trần bì |
10 |
Chủ trị:
Trẻ em cảm mạo: Nóng lạnh nhiều lâu ngày không dứt.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 100ml nước, sắc lấy 30ml,chia uống 2 lẩn trong ngày.
Ngày uống 1 thang.
11. LỤC VỊ THANG GIA GIẢM
Thục địa2g
Đan bì2g
Phục linh1g
Hoài sơn1g
Trạch tả1g
Ngô thù du (Ngô vu) 0,5g
Cam thảo1g
Sinh khương1 lát
Chủ trị:
Trẻ em cảm mạo: Nóng lạnh nhiều lâu ngày không dứt.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 100ml nước, sắc lấy 30ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày.
Ngày uống 1 thang.
Sa sâm1g
Phục linh1g
Bạch truật1g
Thảo quả1trái
Trần bì1g
Rau má3g
Cỏ mực3g
Cỏ màn chầu3g
Thạch xương bồ0.5g
Cam thảo nam3g
Chủ trị:
Trẻ em sốt rét cơn
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 200ml nước, sắc lấy 50ml chia uống 2 lần trong ngày.
Ngày uống 1 thang
Chi tử |
12g |
Đạm đậu sị |
12g |
Ngưu bàng |
5g |
Bạc hà |
5g |
Thiên hoa phấn |
5g |
Hoàng cầm |
5g |
Chủ trị:
Trẻ em sốt cao, lưỡi đỏ, đau nhói lổng ngực, khát, hồi hộp vật vã, nằm ngủ khỏng yên, tinh thần hôn mê, nói nhảm.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 100ml nước thuốc, chia uống mỗi lẩn 10ml, cách 1 giờ cho uống 1 lần.
Ngày uống 1 thang.
Hoàng liên |
16g |
Hoàng cầm |
16g |
A giao |
12g |
Bạch thược |
12g |
Hạn liên thảo |
12g |
Chủ trị:
Trẻ em thường sốt cao vào buổi trưa, táo bón, môi khô, khát nước chảy máu cam hoặc chảy máu dưới da, chảy máu giác mạc, mạch nhanh (táo chứng).
Cách dùng, liều lượng:
A giao để riêng.
Các vị còn lại cho vào 600ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, cho A giao vào đun quấy tan chia uống mỗi lần 30 – 40ml, cách 2 giờ uống 1 lần.
Ngày uống 1 thang.
Sài hồ |
I2g |
Hoàng cẩm |
12g |
Huyền sâm |
12g |
Phòng đảng sâm |
16g |
Cỏ Mực |
12g |
Cam thảo |
4g |
Chủ trị:
Trẻ em sốt, mặt đỏ, lòng bàn tay bàn chân nóng, miệng khô lưỡi đỏ, tiểu tiện đỏ ít, tâm phiền (chứng nhiệt do tắn địch khô, thận thuỷ suy).
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 600ml nước thuốc, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 3-4 lần trong ngày.
Ngày uống 1 thang.
Lá Chàm mèo (khô) 10g
Chủ tri:
Trẻ em sốt cao, miệng khát, khó chịu, viêm họng.
Cách dùng, liều luụng:
Lá Chàm mèo cho vào 150ml nước, sắc lấy 80ml nưác thuốc chia uống 2 lần trong ngày. Khi uống hoà thêm chút đường cho dễ uống.
Ngày uống 1 thang.
Thanh cao |
10g |
Liên kiều |
10g |
Bạch biển đậu |
10g |
Phục linh |
10g |
Hoạt thạch |
5g |
Cam thảo |
5g |
Chủ trị:
Mùa hè trẻ em say nắng, sốt nóng (cảm thử). Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 600ml nước, sắc lấy 300ml nước thuốc, chia uống 3-4 lẩn.
Thạch cao 15g
Mã đề tươi15g
Chủ trị:
Trẻ em say nắng, nóng khát.
Cách dùng, liều lượng:
Cảc vị cho vào 300ml nước sắc lấy 150ml chia uống 2 – 3 lần trong ngày.
Ngày uống 1 thang.
19. NGÂN KIỀU TÁN
Kim ngân hoa 4g
Liên kiều4g
Ngưu bàngtử3g
Bạc hà3g
Cát cánh |
3g |
Đậu sị |
2g |
Trúc diệp |
2g |
Kinh giới |
2g |
Cam thảo |
2g |
Trẻ em mắc bệnh truyến nhiễm giai đoạn đẩu (ôn bệnh thời kỳ sơ khởi): Phát sốt không có mồ hôi hoặc mồ hôi ra ít, hơi sợ gió, sợ lạnh, đau đầu, khát, ho đau họng, đầu lưõi đỏ, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng, mạch phù sác.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị cho vào 300ml nước, sắc lấy 100ml nước thuốc chia uống 2 – 3 lần trong ngày.
Ngày uống 1 thang.
Chú ý gia giảm:
– Nếu bệnh nhi có chảy máu cam thì bỏ kinh giới, đậu sị gia thêm:
Sinh địa6g
Đan bi4g
hoặc:
Bạch mao căn6g
Trắc bách diệp4g
-Nếu bệnh nhi khát nhiều gia thêm:
Thiên hoa phấn6g
-Nếu bệnh nhi họng sưng đau gia thêm:
Huyền sâm4g
– Nếu bệnh nhi ho nhiều gia thêm:
Hạnh nhân4g
– Nếu bệnh nhi sốt hao tổn âm gia thêm:
Sinh địa6g
Mạch môn4g
– Nếu bệnh nhi sốt nóng nhiều nước tiểu ít gia thêm:
Chi tử Tri mẫu Hoàng bá Sinh địa Mạch môn
Đình lịch tử2g
Hắc sửu6g
Diêm tiêu2g
Đại hồi4g
Quế 4g
Chủ trị:
Trẻ em phù thũng giai đoạn 2: Bệnh dai dăng lâu ngày không khỏi, bệnh tình iuôn luôn biến đổi không cố định: Khi thũng cục bộ, khi toàn thân, khi nặng khi nhẹ, lượng nước tiểu rất ít khi trắng khi vàng; khi ăn uống tốt khi không ăn được; rêu lưỡi trắng mỏng; mạch huyền nhu hoặc huyền sác.
Cách dùng, liều lượng:
Các vị phơi sấy khô tán bột mịn chia uống 2 lần trong ngày.
Chú ý:
Sau khi bệnh nhi hết phù dùng thêm bài sau uống xen kẽ với bột trục thuỷ phân lợi (Bài 253).
Ý đĩ (sao vàng)30g
Hoài sơn (sao chín)20g
Biển đậu (sao chín) 20g
Xích tiểu đậu (sao chín)20a
Bông mã đề (hoa)12g
Can khương12g
Đại hồi12g
Đăng tâm4g
Nhục quế6g
Các vị cho vào 800ml nước, sác lấy 200ml nước thuốc, chia uống 3 lần trong ngày trước khi ăn và trước khi đi ngủ.
Ngày uống 1 thang.
Kiêng ky.:
Kiêng ăn mặn.