BÀI THUỐC TRỊ CẢM MẠO PHONG HÀN
TIÊU PHONG THANG
Tía tô |
12g |
Hương nhu tía |
I2g |
Trần bì |
8g |
Củ sả |
8g |
Ngũ trảo |
I2g |
Cam thảo đất |
8g |
Sinh khương |
8 lát |
Chủ trị:
Chữa cảm mạo phong hàn: Người nóng sốt, sợ lạnh, cổ gáy cúng nặng nể không có mổ hôi, ngạt mũi, sổ mũi, ho khan, rêu lưỡi trắng, không muốn ăn uống, mạch phù khẩn.
Liếu luợng – cách dùng:
Các vị cho vào 600ml nước, sắc lấy 100ml nước thuốc, chia uống 2 lẩn trong ngày, uống lúc thuốc còn ấm.
2. VIÊN BẠCH PHÈN HỒ TIÊU
Phèn chua (Phi) |
800g |
Hồ tiêu |
20g |
Long não |
200g |
Địa liền |
200g |
Sinh khương đủ dùng |
Chủ trị:
Cảm lạnh (hàn), nhức đầu, đau bụng, ỉa lỏng, tay chân lạnh,
Cách dùng – liều lượng:
Sinh khương chọn củ già thái lát thật mỏng phơi sấy khô, cân lấy 200g cho vào công thức trên.
Tất cả các vị sấy khô tán bột mịn, trộn đều, luyện vái hồ nếp làm viên hoàn 0,005g {hoặc bằng hạt đậu xanh).
Trẻ em: Dưới 10 tuổi mỗi lần uống 3-5 viên
Trên 10 tuổi mỗi lần uống 6-10 viên.
Người lớn: Mỗi lần uống 12-20 viên. Ngày uống 2 lần {sáng, chiều) với nước chín nóng.
Kiêng kỵ:
Không ăn các chất tanh, lạnh.
Cảm sốt, đau bụng ỉa chảy thuộc nhiệt không dùng.
TRÀ KINH GIỚIHOẮC HƯƠNG
Kinh giới |
120g |
Hoắc hương |
120g |
Tô diệp |
80g |
Cát căn |
120g |
Bạc hà |
80g |
Hương phụ tứ chế |
80g |
Sinh khương |
40g |
Thông bạch |
40g |
Chủ trị:
Cảm phong hàn: Người sốt gai rét, nhức đấu, cứng gảy, không ra mổ hôi, đau bụng, đẩy trướng bụng, nôn mửa.
Cách dùng – liếu lượng:
Kinh giới, hoắc hương, tía tô, bạc hà, sinh khưong, thông bạch {hành tăm) rửa sạch, phơi âm can hoặc sấy nhẹ 40 – 50°c. Cát căn rửa sạch, thái mỏng phơi hoặc sấy khô, hương phụ tứ chế sấy khô.
Tất cả các vị tán thô trộn đểu.
Trẻ em: 1 – 5 tuổi ngày dùng 10g;
6-10 tuổi ngày dùng 15g 11-16 tuổi ngày dùng 20g Người lớn: Ngày dùng 30g
Hãm với nước sôi gạn lấy nước, uống như nước trà. Uống xong đắp chăn nằm cho ra mồ hôi.
Kiêng kỵ:
Kiêng các chất tanh, mỡ, sống, lạnh.
Trướng hợp cảm sốt không có mồ hôi, không sợ rét không dùng.
Chú ý:
Trà có thể dùng dạng thuốc thang. Lượng các vị thuốc giảm xuống 10 lần. sắc uống, ngày thang.
HƯƠNG TÔ BẠCH THANG
Hương phụ (tẩm gừng sao) |
12g |
Tía tô |
12g |
Thông bạch |
8g |
Trẩn bì (sao thơm) |
8g |
Cam thảo đất |
8g |
Sinh khương |
8g |
Sốt, lưỡi trắng nhuận, mạch trầm khẩn hoặc trầm tế, hoặc không thấy mạch.
Cách dùng – liều luợng:
Các vị cho vào 200ml nước, sắc lấy 100ml nước thuốc, thêm 1 thìa cà phê đường trắng, quấy tan hết đường, cho người bệnh uống.
RƯỢU GỪNG
Chủ trị:
Ngoại cảm phong hàn: Sợ lạnh, nhức đầu, không có mồ hỏi, không khát nước.
Cách dùng,liều lượng:
Tất cả các vị cho vào 300ml nước, đun sôi 5 phút gạn lấy nước thuốc uống 1 lần lúc còn ấm, nằm đắp chăn cho ra mồ hôi. Ngày uống
4.CẢM PHONG HÀN THANG
Tía tô10g
Kinh giới10g
Thông bạch10g
Sinh khương3 lát
Chủ trị:
cảm phong hàn có các triệu chứng: sốt nhẹ, gai rét, sợ lạnh, sợ gió, không có mổ hôi, viêm họng, hắt hơi, sổ mũi, đau vai cổ gáy.
Cách dùng – liều luọng:
Các vị cho vào 300ml nước đun sôi 10 phút, gạn nước thuốc chia uống làm 2 lần trong ngày, uống lúc thuốc còn ẩm đắp chăn cho ra mổ hôi.
THANG GIẢI CẢM HÀN (TRÚNG HÀN)
Can khương12g
Sinh khương10lát
Lá lốt tươi20g
Hành (Thái lát mỏng) 1 củ
Chủ trị:
Cảm lạnh (mùa đông): Người lạnh toát, môi thâm, mặt tái mét, thân thể cứng đờ, không nói được, có thể đau bụng, nôn mửa, khòng
Gừng tươi (Sinh khương) 20g
Rượu trắng 40°30ml
Chủ trị:
Cảm lạnh {trúng hàn)
Cách dùng – liểu lượng:
Gừng tươi giã nhỏ cho rượu, đem đun cách thuỷ sôi 10 phút, gạn lấy ruạu cho người bệnh uống. Mỗi lần uống 10ml, cách 20 phút uống
1lần. Bã Gừng bọc vào miếng gạc hay vải xoa vào lòng bàn chân bàn tay.
RƯỢU ĐỊA LIỂN
Địa liền40g
Sinh khương30g
Rễ lá lốt20g
Rượu trắng 40°300ml
Chủ trị:
Phòng ngừa cảm lạnh khi tiết tròi thay đổi, mưa gió rét lạnh.
Cách dùng – liều luọng:
Địa liền, gừng tưdi, lá lốt rửa sạch thái mỏng, phơi khô ngâm vào rượu.
Khi đi sản xuất hoặc đi xa về uống 15 ml và dùng xoa khắp cơ thể.
BÀI THUỐC XÔNG CẢM
Lá Hổng bì tươi100g
Lá Bưởi tươi100g
Lá Cúc tần tươi50g
Lá Ngải cứu tươi50g
Chủ trị:
Cảm mạo phong hàn: Phát sốt, sợ rét, không ra mố hôi, nhức đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi trong, hăt hơi, đau lưng, đau mình.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị thuốc rửa sạch cho vào nồi, đổ vào 1 – 2 lít nước đun sôi, đem ra để nồi xông vào nơi kín gió, người bệnh cỏi trần trùm chăn kín cho nồi xông vào trong chăn, mò vung hé từ từ (sức nóng người bệnh chịu được) cho hơr nóng bốc ra khắp quanh người. Khi thấy toàn thàn mồ hỏi đã ra đểu khắp là tốt, nếu mổ hỏi chỉ ra từng phần cơ thể thi phải xông thêm cho tới khi mồ hỏi ra đều khắp cơ thể; lấy khăn lau khô mồ hôi, thay quần áo nằm nghỉ,
Ngày xông 1 lấn, hỏm sau còn sốt có thể xông tiếp tần nữa.
Chú ý:
-Bài thuốc này có thể cho thêm lá chanh, lá duối tươi.
-Trong bài thuốc nếu thiếu 1 vị cũng dùng được, vẫn tốt.
Kièng kỵ:
Cảm sốt đã có mồ hôi ra hoặc về chiếu và đêm sốt tãng lên, mệt mỏi ly bì thì cấm dùng xông. Nêu dùng lầm làm cho mố hỏi ra quá nhiều sẽ mất tản dịch (do ngộ hãn) dễ biến chứng hoặc sốt kéo dài.
CHÁO GIẢI CẢM
Gạo tẻ3 phẩn
Gạo nếp1 phần
Lá Tía tô tươi1 chét nhỏ tay
Hành hoa tươi {cắt bỏ rề)5 cây
Gừng tươi1 củ nhỏ
Chủ trị:
Phát sốt, sợ rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi trong, hắt hơi, đau mình do nhiễm cảm phong hàn.
Cách dùng – liều lượng:
Cháo đã nấu chín, các thứ lá rửa sạch thái nhỏ, gừng giã dập băm nhỏ cho tất cả vào bát tỏ, múc cháo nóng đổ lên trên, có thể cho thêm một chút ít muối, mì chính, quấy đều ăn nóng, ăn xong đắp chãn nằm nghỉ, cho mồ hòi ra khắp người lá tốt. Trường họp thấy người mệt mỏi nhiều, bụng không đầy, đại tiện không lỏng thì nẽn dùng thêm quả trứng gà cho vào bát cùng với các vị thuốc, múc cháo nóng đổ lén trên, nêm gia vị, quấy đểu ăn nóng sẽ giúp cho cơ thể tăng thêm sức chống bệnh, đẩy tà khí ra ngoài sẽ hết sốt và hết mệt mỏi.
9. THANG TÍA TÔ KINH GIỚI
Tía tô (khô)20g
Hoa kinh giới (khô)15g
Hoa ngũ sắc (cứt lợn) khô12g
Gừng tươi3 lát
Chủ trị:
Cảm mạo phong hàn: Phát sốt, gây rét, không ra mổ hôi, nhức đẩu, ngạt mũi, chảy nước mũi trong, tiếng nói khàn đục, ngứa cổ, ho luôn có đờm, mạch phù.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 300ml nưóc, sắc lửa to, sỏi 5 – 10 phút gạn nước thuốc uống nóng, uống xong nằm nghỉ cho ra mồ hỏi khắp người là tốt. Ngày uống 1 thang.
Chú ý:
Nếu sốt cao, nên ăn cháo cho dễ tiêu hoá, cháo ãn nóng có thể thèm chút hành, lá tía tô và gừng tươi đã thái bãm nhỏ.
THANG HƯƠNG TÔ
Hương phụ |
I2g |
Tử tô |
10g |
Hoa kinh giới |
8g |
Bạc hà |
8g |
Gừng tươi |
5 lát |
Hành tươi (bỏ rễ) |
5 cây |
Chủ trị:
Cảm mạo phong hàn kèm thêm Thượng tiêu (vùng ngực trở lên) có khi trệ: phát sốt, ghê rét, không ra mổ hôi, nhức đắu ngạt mũi, chảy nước mũi trong, tiếng nói khàn đục, ngứa cổ, ho tuôn có đờm, mạch phù; ngực tức khó chịu, ãn ít, chán ăn, có lúc buồn nôn hoặc nôn, miệng nhạt.
Cách dùng – liểu lượng:
Các vi cho vào 300ml nước, sắc lửa to, sôi 5 – 10 phút gạn nước thuốc uống nóng.
Có hiện tượng nôn thi nên uống ít một, uống văt nhiều lần, khi đỡ nôn có thể cho uống nhiếu một lúc được.
BỘT CẢM MẠO PHONG HÀN
Cây sả (Khô bỏ rễ)40g
Hoắc hương (Khô)40g
Bạc hà (Khô)40g
Trấn bì20g
Hương phụ20g
Cam thảo20g
Chủ trị:
Cảm mạo phong hàn: Phát sõt, ghẽ rét, không ra mổ hôi, nhức đẩu, ngạt mũi, hắt hơi, nước mũi trong chẩy nhiều, tức ngực, buồn nõn, miệng nhạt, chán ân, bụng đầy hơi.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị thuốc phơi hoặc sấy khô tán bột nhỏ mịn, trộn đều.
Người lớn: Ngày dùng 40g
Trẻ em: Tuỳ tuổi ngày dùng 5 – 20g. Hoà bột thuốc vào nước sôi, hãm, gạn lấy nước thuốc chia uống 4- 5 lần trong ngày, uống lúc nóng.
Nếu bụng đấy, nôn dùng gừng tươi sắc lấy nước hãm với bột thuốc trên, uống nóng, nằm nghỉ.
HƯƠNG TÔ GIA VỊ THANG
Tía tô |
8g |
Hương phụ |
8g |
Trần bì |
89 |
Cam thảo |
4g |
Sinh khương |
3 lát |
Chủ trị:
Ngoại cảm phong hàn: Nhức đấu nóng lạnh, tức ngực khó chịu
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 300m1 nước, sắc lấy 100ml nước thuốc uống 1 lần, lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 1 thang.
TRẢO QUẾ THANG
Lá Ngũ trảo |
6g |
Lá Đại bì |
4g |
Quế chi |
6g |
Nam Sài hồ (rễ Lức) |
8g |
Tía tô |
8g |
Trấn bì |
4g |
Ngải cứu |
4g |
Nhân trần |
4g |
Dây thần thông |
2g |
Cam thảo |
4g |
Sinh khương |
3 lát |
Chủ trị:
Ngoại cảm phong hàn: Phát sốt sợ lạnh, đau mình ngạt mũi, không có mồ hôi, mạch phù khẩn.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày, uống lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 1 thang.
TANG TÔ ẨM
Tang chi (cành dâu)4g
Nam Sài hồ {rễ lức)8g
Tử tô8g
Cỏ màn chấu (mần trầu)8g
Quế chi4g
Đại bi4g
Sinh khương3 lát
Chủ trị:
Ngoại cảm biểu hư, đổ mổ hôi, sợ gió, mạch phù hoãn.
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 300ml nước, sắc lấy 100ml nước thuốc, để nguội uống; ngày uống 1 thang.
Rẻ Lức |
8g |
Hương phụ (tẩm rượu sao) |
8g |
Tía tô |
8g |
Vòi voi (sao) |
8g |
Thương nhĩ diệp (lá ké) |
8g |
Hương nhu |
4g |
Ngũ trảo |
4g |
Đại bi |
4g |
Trấn bì |
4g |
Cam thảo |
4g |
Sinh khương |
3 lát |
Chủ trị: Ngoại cảm phong hàn, thấp nhiệt, đau mình không có mồ hỏi.
Cách dùng – liều lương: Các vị cho vào 400ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày, uống lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 1 thang.
18. HƯƠNG TÔ ẨM
Tía tô |
24g |
Hương nhu |
12g |
Sái hố |
12g |
Kinh giới |
12g |
Bạc hà |
12g |
Cỏ màn chầu |
12g |
Cam thảo đất |
12g |
Sinh khương |
3 lát |
Chủ trị:
Ngoại cảm phong hàn
Cách dùng – liều lượng:
Các vị cho vào 400ml, sắc sôi 10-15 phút, chắt lấy nước thuốc chia uống 2 lẩn trong ngày, uống lúc thuốc còn nóng. Ngày uống 1 thang.
19. THÁI BÌNH HOÀN
Trần bì (sao tham) |
20g |
Đại hối |
20g |
Củ riềng |
15g |
Tạo giác |
20g |
Ngũ trảo |
20g |
Bán hạ chế |
20g |
Củ sả |
20g |
Bổ bồ |
209 |
Vỏ chanh |
20g |
Thì là |
lũg |
Can khưong |
15g |
Hương nhu tía |
20g |
Lá lốt (tiêu lốt) Hậu phác |
20g 20g |
Hoắc hưang |
20g |
Thương nhĩ tử |
10g |
Chủ trị: Chữa cảm thượng phong: Người nóng sốt, nóng ít lạnh nhiều, nhức đầu, chóng mặt, không có mổ hôi, ngạt mũi, ho, mạch khẩn, đau bụng, ăn không tiêu, đấy trướng bụng
nôn ói.
Liều lượng – cách dùng: Các vị tán bột mịn. Ngáy uống 3 iắn, mỗi lấn 4-5 g chiêu với nước ấm, uống xong đắp chăn hay àn cháo nóng cho ra mồ hôi.