Bài thuốc Đạt Nguyên Ẩm
Nguyên bản bài thuốc:
Ôn dịch luận
Binh lang | 6-8 | 2-4 | Bạch thược | 4-8 | |||
Cam thảo | 2-4 | Hậu phác | 4-6 | Tri mẫu | 4-8 | Hoàng cầm | 4-8 |
Cách dùng: Sắc nước uống
Tác dụng: Khai đạo mô nguyên, thanh uế hóa trọc
Giải thích bài thuốc: Là bài thuốc chủ yếu trị bệnh ôn dịch giai đoạn đầu bệnh “ Ngược tât” tà phục ở mô nguyên ( Tức là phần bán biều bán lý trong cơ thể)
Hậu phác trừ thấp tán mãn, hóa đờm tán khí, cay thơm hóa trọc táo thấp, chỉ ẩu tuyên thấu phục tà, Binh langhành khí phá kết, Tri mẫu Hoàng cầm thanh lý nhiệt, Bạch thược dưỡng âm hào lý phối hợp với Tri mẫu cã tác dụng tư âm, Cam thảo điều hòa các vị thuốc
Ứng dụng lâm sàng: Chữa sốt cao , rét run, lên cơn ngày 3 lần không cố định thời gian, Ngực sương đầy tức, đau dầu bứt rứt mạch huyền sác,
Nêu sừon đau, ù tai vừa nóng vừa lạnh, nôn, miệng đắng, gia thêm Sài hồ
Nếu lưng gáy đau tà thịnh ở kinh thái dương gia Khương hoạt
Nếu hố mắt đau, mũi khô khó ngửi, tức tà thịnh ở kinh dương minh gia Cát căn
Bụng sườn đầy tức bần thần khó chịu, váng đầu, cơn sốt cách nhật, rêu lưỡi dầy dùng thuốc bổ Tri mẫu, , Cành lá sen để hành khí hóa thấp trừ đờm gọi là bài Sài hồ đạt nguyên ẩm
Trường hợp cảm cúm lạnh nhiều nóng ít, ngực bụng đầy tức mình mảy nặng nề, rêu lưỡi dầy nhớt tức là chứng thấp nặng hơn nhiệt bỏ Bạch thược, Tri mẫu, gia bội lan, Nhân trần cao sẽ hóa thấp
Nếu lạnh ít nóng nhiều kéo, sốt nặng về chiều bỏ Binh lang gia Bạch vi hoặc Chỉ sác để thoái nhiệt
Lưu ý khi dùng thuốc:
- Khi dùng cần phải chọn lựa loại thuốc tốt bài thuốc mới có hiệu quả
- Bạch thược phản với vị Lê lô nếu dùng chung sẽ phát sinh chất độc nguy hiểm – không được dùng chung với Lê lô
- Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại và Nguyên hoa, gặp nhau sẽ sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ mới dùng
- Đang tiếp tục cập nhật