Cây lá dứa
Vị thuốc vần C

Cây lá dứa

Tên thường gọi: Còn gọi là lá dứa thơm, cây cơm nếp, cây lá nếp Tên khoa học: là Pandanus amaryllifolia Roxb. Họ khoa học: Thuộc họ Dứa gai Pandanaceae. (Mô tả, hình ảnh cây lá dứa, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây lá dứa là một cây thuốc…

Tiếp tục đọc

HOA HÒE
Vị thuốc vần C

HOA HÒE

Tên khác: Tên dân gian: Hòe Thực (Bản Kinh), Hòe Nhụy (Bản Thảo Đồ Kinh), Hòe nhụy (Bản Thảo Chính), Thái dụng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hòe mễ, Hòe hoa mễ, Hoà trần mễ (Hòa Hán Dược Khảo), Hòe hoa thán, Hòe mễ thán, Hòe nga, Hòe giao, Hòe nhĩ, Hòe giáp (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).…

Tiếp tục đọc

LIÊN KIỀU
Vị thuốc vần C

LIÊN KIỀU

Vị thuốc Liên kiều còn gọi (Nhĩ Nhã), (Đường Bản Thảo), Tam Liêm Trúc Căn (Biệt Lục), Hạn Liên Tử (Dược Tính Luận), Tam Liên, Lan Hoa, Chiết Căn, Liên Kiều Tâm, Liên Thảo, Đới Tâm Liên Kiều, Hốt Đồ Liên Kiều, Tỉnh Liên Kiều, Châu Liên Kiều, Liên Kiều Xác, Tỳ Liên, Dịch Ách Tiền, Đại Kiều, Hoàng Thiều,…

Tiếp tục đọc

CẨU TÍCH  (Cu Ly)
Vị thuốc vần C

CẨU TÍCH (Cu Ly)

Còn gọi là Kim mao Cẩu tích, rễ lông Cu li là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Lông Cu li Tên khoa học: Cibotium barometz J. Sm. = Dicksonia barometz L.), họ Kim mao (Dicksoniaceae). Tiếng Trung: 狗脊 ( Mô tả, hình ảnh cây Cẩu tích, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

Cỏ bạc đầu
Vị thuốc vần C

Cỏ bạc đầu

Tên dân gian: Cỏ bạc đầu, Cói bạc đầu lá ngắn, Cỏ đầu tròn, Bạc đầu lá ngắn, thủy ngô công, Pó dều dều Tên khoa học: – Kyllinga nemoralis (Forst, et Forst.f.) Dandy ex Hutch, et Dalz. (K. monocephala Rottb) Họ khoa học: thuộc họ Cói – Cyperaceae. (Mô tả, hình ảnh cây cỏ bạc đầu, phân bố, thu…

Tiếp tục đọc

Cây xà sàng
Vị thuốc vần C

Cây xà sàng

Còn gọi là cây giần sàng. Tên khoa học Cnidium monnieri (L.) Cuss. (Selinum momnnieri L.) Thuộc họ Hoa tán Umbelliferae. Tên tiếng Trung: 蛇床 Tên giần sàng vì cụm hoa trông từ trên xuống giống cái giần hay cái sàng gạo, Người xưa nói vì rắn hay nằm lên trên và ăn hại cây này do đó gọi tên là…

Tiếp tục đọc

Hoài Sơn
Vị thuốc vần C

Hoài Sơn

Hoài sơn, Sơn dược, Củ mài, Thự dự Tên dược: Rhizoma Dioscoreae. Tên thực vật: Dioscorea opposita Thunb. Tiếng trung: 山药、淮山、薯蓣 (Mô tả, hình ảnh cây Hoài sơn, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Dây leo quấn; thân nhẵn, hơi có góc cạnh, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở…

Tiếp tục đọc

Chân bầu
Vị thuốc vần C

Chân bầu

Cây chân bầu Còn có tên là cây chưng bầu, song ke. Tên khoa học Combretum quadrangulare Kurz Thuộc họ bàng Combretaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ cao từ 2-12m, khi còn non có hình 4 cạnh, 4 mép có dìa như cánh.…

Tiếp tục đọc

CÂU ĐẰNG
Vị thuốc vần C

CÂU ĐẰNG

Câu đằng, thuần câu câu, Vuốt lá mỏ,  Dây móc câu – Cú giằng (Mông); Co nam kho (Thái); Pược cận (Tày) Tên dược: Ramulus Uncariae cum Uncis Tên thực vật: 1. Uncaria rhynchophyllia (Miq.) Jacks.; 2. Uncaria hirsuta Havii.; 3. Uncaria sinensis (Oliv.) Havil; 4. Uncaria sessilifructus Roxb. Tên tiếng trung: 钩藤 ( Mô tả, hình ảnh, thu hái,…

Tiếp tục đọc

Tỏi đỏ
Vị thuốc vần C

Tỏi đỏ

Sâm đại hành, Tỏi lào, Hành lào, Hành đỏ Tên khoa học Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.(E. subaphylla Gagnep.), thuộc họ La đơn – Iridaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo cao 30-60cm. Thân hành (thường gọi là củ) giống củ hành nhưng dài hơn,…

Tiếp tục đọc

Cốc tinh thảo
Vị thuốc vần C

Cốc tinh thảo

Cốc tinh thảo còn có tên Cỏ dùi trống, cây cốc tinh, cỏ đuôi công Tên khoa học: Eriocaulon sexangulare L. Thuộc họ Cốc tinh thảo Eriocaulaceae. Tên gọi: Sau khi gặt lúa xong thì cỏ xuất hiện, nhờ dư khí của lúa sinh ra cỏ nên gọi Cốc tinh thảo. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến,…

Tiếp tục đọc

Khoai lang
Vị thuốc vần C

Khoai lang

Tên thường gọi: Còn gọi là phần chư, cam thự, hồng thự, cam chư. Tên khoa học: lpomoea batatas (L.) Poir Họ khoa học: Thuộc họ Bìm bìm Convolvulaceae. (Mô tả, hình ảnh cây khoai lang, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý) Mô tả Cây khoai lang là một cây quen thuộc…

Tiếp tục đọc

Củ gai
Vị thuốc vần C

Củ gai

Còn gọi là trữ ma căn (Trung Quốc) Tên khoa học Boehmeria nivea (L) Gaud (Ủtica nivea L). Người ta dùng củ gai (Radix Boehmer) là dễ phơi hay sấy khô của cây gai.  Tiếng Trung: 苎麻根 Theo chữ Hán sợi gai nhỏ là thuyền sợi gai to là trữ. Cây gai vừa dùng làm thuốc vừa cho sợi cho…

Tiếp tục đọc

Xương khô
Vị thuốc vần C

Xương khô

Tên thường gọi: Xương khô còn gọi là San hô xanh, Cành giao, Lục ngọc thụ, Quang côn thụ, Thanh san hô, San hô xanh, Cây giao. Họ khoa học: Euphorbia tirucalli L. (E. viminalis Mill., E. rhipsaloides Lem.) Họ khoa học: thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiceae. (Mô tả, hình ảnh cây Xương khô, phân bố, thu hái, chế…

Tiếp tục đọc

Cơm cháy
Vị thuốc vần C

Cơm cháy

Tên thường gọi: Cơm cháy còn gọi là Sóc dịch, Cây thuốc mọi, Tiếp cốt thảo (cỏ nối liền xương), Xú thảo, Anh hùng thảo,Tẩu mã tiễn, Tẩu mã phong, Bát lý ma, Tiểu tiếp cốt đan. Tên khoa học: Sambucus javanica Reinw. ex Blume Họ khoa học: thuộc họ Cơm cháy – Sambucaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Cơm…

Tiếp tục đọc

Cây kim vàng
Vị thuốc vần C

Cây kim vàng

Còn có tên gai kim vàng, gai kim bóng, trâm vàng. Tên kho học Barlerialupulina lindl. Thuộc họ Ô rô Acanthaceae. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây nhỏ mọc đứng, nhánh vuông, không lông lá. Lá nguyên không lông, lá kèm biến thành gai thẳng…

Tiếp tục đọc

Ké đầu ngựa
Vị thuốc vần C

Ké đầu ngựa

Tên thường gọi: Ké đầu ngựa Còn gọi là Thương nhĩ tử, Phắt ma. Tên khoa học Xanthium sirumarium. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc Asteraceae. (Mô tả, hình ảnh cây Ké đầu ngựa, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….) Mô tả: Cây thảo, thân nhỏ. Lá mọc so le. Hoa tự hình đầu.…

Tiếp tục đọc

Cỏ   					nến
Vị thuốc vần C

Cỏ nến

Tên thường gọi: Cỏ nến còn gọi là Bồn bồn, Bồ đào, Hương bồ, Bông nên, Bông liễng, Hương bồ, Cam bố, Tiếu thạch Sanh bồ hoàng, Sao bồ hoàng, Bồ hoàng thái (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Typha angustata Bory et Chaub. Họ khoa học: Thuộc họ Cỏ nến – Typhaceae. (Mô tả, hình…

Tiếp tục đọc

Lá tiết dê
Vị thuốc vần C

Lá tiết dê

Tên thường gọi: Còn gọi là dây mối tròn, cây mối nám, cây sâm nam, mối trơn, dây hoàng đằng. Tên khoa học: Cissampelos pareira L. Họ khoa học: Thuộc họ tiết dê Menispermaceae. (Mô tả, hình ảnh cây tiết dê, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…) Mô tả: Cây tiết dê là một…

Tiếp tục đọc

CHỈ XÁC
Vị thuốc vần C

CHỈ XÁC

Tên Việt Nam: Trái già của quả Trấp, Đường quất. Tên khác: Chỉ xác, Nô lệ, Thương xác, Đổng đình nô lệ (Hòa Hán dược khảo). Tên gọi: Chỉ là tên cây, xác là vỏ. Vì quả chín ruột quắt chỉ còn vỏ với xơ nên gọi là Chỉ Xác. Tên khoa học: Fructus citri Aurantii Họ khoa học: Thuộc họ Cam (Rutaceae). ( Mô tả,…

Tiếp tục đọc

Rung   					rúc
Vị thuốc vần C

Rung rúc

Tên thường gọi: Rung rúc, Rút đế, Đồng bìa, Cứt chuột, Lão thử nhĩ, Cẩu cước thích, Đề vân thảo, Thiết bao kim, Ô long căn, Câu nhi trà. Tên khoa học: Berchemia lineata (L.) DC. Họ khoa học: Thuộc họ Táo ta – Rhamnaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Rung rúc, bào chế, thành phần hóa học, tác dụng dược…

Tiếp tục đọc

TÔ   				MỘC
Vị thuốc vần C

TÔ MỘC

Tên thông thường: Gỗ cây vang Tiếng Trung: 苏木 Tên dược: Lignum Sappan Tên thực vật: Caesalpinia sappan L. ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)  Mô tả: Cây nhỏ, cao 5-7m. Thân có nhiều gai. Cành non có lông mịn, sau nhẵn, có gai ngắn. Gỗ thân rắn,…

Tiếp tục đọc

Trám trắng
Vị thuốc vần C

Trám trắng

Tên thường gọi: Còn gọi là trám, cảm lãm, cà na trắng, thanh quả, đêm ta lát Tên khoa học: Canarium album (Lour.) Raeusch. Họ khoa học: Thuộc họ Burseraceae. (Mô tả, hình ảnh cây trám trắng, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý) Mô tả Cây trám trắng là một cây thuốc quý. Cây cao…

Tiếp tục đọc

ĐẠI TÁO
Vị thuốc vần C

ĐẠI TÁO

Tên thường dùng: Vị thuốc Đại táo còn gọi Can táo, Mỹ táo, Lương táo (Danh Y Biệt Lục), Hồng táo (Hải Sư Phương), Can xích táo (Bảo Khánh Bản Thảo Triết Trung), Quế táo, Khư táo, Táo cao, Táo bộ, Đơn táo, Đường táo, Nhẫm táo, Tử táo, Quán táo, Đê tao, Táo du, Ngưu đầu, Dương giác, Cẩu…

Tiếp tục đọc

Móng lưng rồng
Vị thuốc vần C

Móng lưng rồng

Tên thường gọi: Còn gọi là Chân vịt, Quyển bá, Vạn niên tùng, Kiến thủy hoàn dương, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo, Hoàn dương thảo, Cải tử hoàn hồn thảo, Nhả mung ngựa. Tên tiếng Trung: 卷柏 Tên khoa học: Selaginella tamariscina Họ khoa học: Thuộc họ Quyển bá Selafinellaceae. (Mô tả, hình ảnh cây Móng lưng rồng, bào…

Tiếp tục đọc

Rau đắng
Vị thuốc vần C

Rau đắng

Tên thường gọi: rau đắng còn gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá. Tên Hán Việt: Biển trúc (Danh Y Biệt Lục), Biển biện, Biển nam (Ngô Phổ Bản Thảo), Phấn tiết thảo, Đạo sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Biển trúc, Vương sô, Bách tiết thảo, Trư nha thảo, Thiết miên thảo (Hòa Hán Dược Khảo),…

Tiếp tục đọc

Cây mã tiên thảo
Vị thuốc vần C

Cây mã tiên thảo

Tên thường gọi: Còn gọi là cỏ roi ngựa, Verveine (Pháp). Tên khoa học: Verbena ofcinalis L. Họ khoa học: Thuộc họ cỏ roi ngựa Verbenaceae. Người ta dùng toàn cây mã tiên thảo (Hẻba Verbenae) tươi hay sấy khô hoặc phơi khô. Tên mã tiên do chữ mã = ngựa, tiên = roi, vì cỏ dài, thẳng, có đốt…

Tiếp tục đọc

Mặt quỷ
Vị thuốc vần C

Mặt quỷ

Tên thường gọi: Mặt quỷ còn gọi là Ðơn mặt quỷ, Nhàu tán, Dây đất, Nhầu đó, Cây ganh, Khua mak mahpa (Lào). Kê nhãn đằng, Dương giác đằng, Bách nhãn đằng (Vân Nam Trung dược tư nguyên danh mục), Bạch diện ma, Hồng đầu căn, Sơn bát giác (Quảng Tây dược thực danh lục), Xuyên cốt trùng, Phóng cân…

Tiếp tục đọc

CÂY SỪNG DÊ
Vị thuốc vần C

CÂY SỪNG DÊ

Vị thuốc Cây sừng dê, còn gọi Cây sừng bò, D­ương giác ảo, Dương giác hữu, Hoa độc mao ư hoa tử, Cây sừng trâu, Dây vòi voi, Coóc bẻ (Tày). Tên khoa học Strophanthus divaricatus (Lour.) Hook. et Arn., thuộc họ Trúc đào – Apocynaceae.  ( Mô tả, hình ảnh, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác…

Tiếp tục đọc

THỎ TY TỬ
Vị thuốc vần C

THỎ TY TỬ

Tên dân gian: Vị thuốc thỏ ty tử còn gọi cây tơ hồng, miễn tử, đậu ký sinh, hạt cây tơ hồng, Thỏ ty thực (Ngô Phổ Bản Thảo), Thổ ty tử (Bản Thảo Cầu Nguyên), Thỏ lư, Thỏ lũ, Thỏ lũy, Xích cương, Thổ khâu, Ngọc nữ, Đường mông, Hỏa diệm thảo, Dã hồ ty, Ô ma, Kim cô,…

Tiếp tục đọc